Đại học Công Nghiệp Hà Nội dự kiến một số điểm mới trong tuyển sinh đại học chính quy năm 2024
Năm 2024, Đại học Công nghiệp Hà Nội dự kiến tuyển 52 ngành/chương trình đào tạo đại học chính quy theo 6 phương thức tuyển sinh.
Năm 2024, Đại học Công nghiệp Hà Nội dự kiến tuyển 52 ngành/chương trình đào tạo đại học chính quy theo 6 phương thức tuyển sinh.
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tổ chức Tọa đàm với chủ đề "Thiết kế vi mạch bán dẫn: Cơ hội và thách thức”.
Sự phát triển chóng mặt của ngành công nghệ thông tin, cũng như sức ảnh hưởng rộng khắp tới hầu hết các lĩnh vực của cuộc sống đã và đang đặt ra nhiều thách thức. Trong đó, tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực chất lượng cao, vẫn là một trong những bài toán căn bản cần nhanh chóng tìm lời giải.
Tại Ngày hội việc làm Công nghệ thông tin năm 2023, hàng ngàn sinh viên đã tham gia ứng tuyển vào các doanh nghiệp công nghệ hàng đầu. Nhiều sinh viên xuất sắc có được việc làm mong muốn với mức lương hấp dẫn dao động từ 10 – 25 triệu đồng/ tháng.
Ngày 29/11/2023 tại Hà Nội, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã ký kết Thỏa thuận hợp tác nhằm đẩy mạnh hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ bán dẫn và vi mạch tại Việt Nam với 2 doanh nghiệp là: Công ty TNHH LG Electronics Development Việt Nam (LGEDV) và Công ty TNHH LG CNS Việt Nam (LGCNS).
Ngày 29/11, PGS.TS.Phạm Văn Đông – Phó Hiệu trưởng Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) chủ trì buổi làm việc và ký kết Thỏa thuận hợp tác với Công ty TNHH LG Electronics Development Việt Nam (LGEDV) và Công ty TNHH LG CNS Việt Nam (LGCNS).
GDVN- Việc tiếp cận của sinh viên ngành Kỹ thuật Nhiệt với các thiết bị máy móc hiện đại, quan trọng vẫn còn một số hạn chế nhất định.
Nguồn nhân lực còn thiếu, chất lượng chưa đồng đều đang “cản bước” sự phát triển của nhiều doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ trong giai đoạn hiện nay. Để tạo đà bứt phá, các chính sách, chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch phát triển... không chỉ có những ưu tiên, mà cần phải được thực hiện đồng bộ hơn nữa.
Trong bối cảnh khoa học, công nghệ, nhất là khi trí tuệ nhân tạo (AI) và tự động hóa phát triển mạnh, ngành công nghiệp hỗ trợ đang “khát” nhân lực. Đặc biệt, khi Việt Nam trở thành điểm đến của chuỗi cung ứng toàn cầu, vấn đề bổ sung nguồn cung nhân lực cho ngành này càng trở nên cấp thiết.
Xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng đang mở ra nhiều cơ hội cho ngành công nghiệp hỗ trợ trong nước phát triển, bài toán nguồn nhân lực càng trở nên cấp thiết hơn để các doanh nghiệp có thể nâng cao năng lực sản xuất, tự tin cạnh tranh nhờ việc đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của chuỗi giá trị.
Bản quyền thuộc về Đại học Công nghiệp Hà Nội