Sáng ngày 22/4, Đại học Công nghiệp Hà Nội đã có buổi tiếp đón và làm việc với đoàn công tác Dự án BUILD-IT của Đại học bang Arizona do tổ chức USAID Mỹ (Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ) tài trợ. PGS.TS. Trần Đức Quý - Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng Nhà trường chủ trì buổi làm việc.
Đại diện Tập đoàn Khoa học Kỹ thuật Hồng Hải (Foxconn) cho biết: Trong đợt tuyển dụng tại Đại học Công nghiệp Hà Nội lần này, Tập đoàn dự kiến tuyển 1000 sinh viên đủ tiêu chuẩn cho một số vị trí việc làm, với mức lương giao động từ 11 triệu đồng/ 1 tháng (đối với sinh viên đại học) và 10 triệu đồng/ tháng ( đối với sinh viên cao đẳng) trở lên.
Đó là những lời truyền cảm hứng mà PGS.TS.Trần Đức Quý – Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng nhà trường gửi gắm đến sinh viên trong chương trình “Gặp mặt cán bộ lớp, cán bộ đoàn các lớp đại học K15 và cao đẳng K22” với hơn 700 sinh viên là cán bộ lớp, cán bộ đoàn, đại diện cho hơn 7000 sinh viên khóa mới tham dự.
Sự ra đời của ngành Công nghệ Môi trường là một hệ quả tất yếu của Công nghiệp hiện đại. Công nghệ Môi trường hình thành và phát triển trên thế giới vào nửa cuối của thế kỷ 20, tập trung chủ yếu tại các nước tiên tiến như Mỹ, Canada, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore… Đến nay đã trở thành một ngành Công nghiệp đầy tiềm lực ở hầu hết các quốc gia. Khi mới hình thành, Công nghệ Môi trường mang nhiều ý nghĩa công ích xã hội, đến nay nó đã trở thành một ngành công nghiệp tạo ra nhiều giá trị gia tăng từ chính việc giải quyết các vấn đề môi trường, ngày càng thể hiện rõ tính sinh lợi trong các hoạt động của nó, đóng góp thiết thực và hiệu quả cho việc phát triển kinh tế bền vững.
Trong những năm gần đây, ngành Dệt, May phát triển nhanh, kim ngạch xuất khẩu tăng cao, các chương trình đầu tư phát triển ngành Dệt, May được đặc biệt quan tâm cả về công nghệ và vật liệu dệt may với mục tiêu mang đến cho người dùng các sản phẩm dệt may đa dạng, phong phú, đẹp về hình thức và đảm bảo về chất lượng. Ngành Công nghệ Vật liệu dệt, may là một trong những ngành chủ đạo của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong lĩnh vực sản xuất sợi, vải, các loại phụ liệu may và đang có nhu cầu nhân lực lớn tại Việt Nam. Cử nhân ngành Công nghệ Vật liệu dệt, may có khả năng giải quyết các vấn đề trong sản xuất và điều hành doanh nghiệp nhằm nâng cao năng suất, giảm giá thành và đảm bảo chất lượng sản phẩm dệt may.
Trong những năm gần đây, ngành Dệt, May phát triển nhanh, kim ngạch xuất khẩu tăng cao, các chương trình đầu tư phát triển ngành Dệt, May được đặc biệt quan tâm cả về công nghệ và vật liệu dệt may với mục tiêu mang đến cho người dùng các sản phẩm dệt may đa dạng, phong phú, đẹp về hình thức và đảm bảo về chất lượng. Ngành Công nghệ Vật liệu dệt, may là một trong những ngành chủ đạo của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong lĩnh vực sản xuất sợi, vải, các loại phụ liệu may và đang có nhu cầu nhân lực lớn tại Việt Nam. Cử nhân ngành Công nghệ Vật liệu dệt, may có khả năng giải quyết các vấn đề trong sản xuất và điều hành doanh nghiệp nhằm nâng cao năng suất, giảm giá thành và đảm bảo chất lượng sản phẩm dệt may.
Sáng ngày 10/8, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tổ chức trao quyết định đào tạo Sỹ quan dự bị năm 2020 cho 16 sinh viên.
Bản quyền thuộc về Đại học Công nghiệp Hà Nội