Gỡ “nút thắt” nguồn nhân lực ngành công nghiệp hỗ trợ
Trong xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng đang mở ra nhiều cơ hội cho ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển, bài toán nguồn nhân lực càng trở nên cấp thiết.
Trong xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng đang mở ra nhiều cơ hội cho ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển, bài toán nguồn nhân lực càng trở nên cấp thiết.
Tọa đàm “Nâng cao chất lượng nhân lực ngành công nghiệp hỗ trợ” do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 12/10/2023.
PGS.TS Phạm Đức Cường và các cộng sự thuộc Viện Công nghệ HaUI và Khoa Cơ khí (Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội) đã nghiên cứu, làm chủ quy trình công nghệ thiết kế sử dụng phần mềm CAE, mô phỏng số để tối ưu, chế tạo thành công khuôn dập nóng ứng dụng cho sản xuất các sản phẩm là phụ tùng của ô tô, xe máy, giúp thay thế các sản phẩm cùng loại nhập ngoại, góp phần gia tăng giá trị trong chuỗi cung ứng các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam. Đây là kết quả của đề án: “Nghiên cứu và chuyển giao công nghệ thiết kế, chế tạo khuôn dập nóng cho sản phẩm phụ tùng ô tô, xe máy cho doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ” thuộc Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ giai đoạn 2016-2025.
Với mong muốn nâng cao chất lượng và tuổi thọ cho các sản phẩm ngành công nghiệp hỗ trợ, nhóm nghiên cứu gồm PGS.TS. Phạm Đức Cường và ThS. Nguyễn Đức Luận - Viện Công nghệ HaUI, Đại học Công nghiệp Hà Nội đã nghiên cứu, thiết kế và chế tạo thành công thiết bị phủ chân không PVD.
Với mong muốn nâng cao chất lượng và tuổi thọ cho các sản phẩm ngành công nghiệp hỗ trợ, nhóm nghiên cứu gồm PGS.TS. Phạm Đức Cường và ThS. Nguyễn Đức Luận - Viện Công nghệ HaUI, Đại học Công nghiệp Hà Nội đã nghiên cứu, thiết kế và chế tạo thành công thiết bị phủ chân không PVD.
Với mục tiêu phục vụ sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ (CNHT) tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu, trong khuôn khổ thực hiện đề án cấp nhà nước thuộc Chương trình phát triển CNHT giai đoạn 2016-2025, các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ (Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội) đã nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và tích hợp thành công thiết bị phủ màng sử dụng kỹ thuật PVD (Physical Vapour Deposition - lắng đọng hơi vật lý trong môi trường chân không), giúp nâng cao chất lượng và tuổi thọ của các sản phẩm.
Hiện nay, nguồn nhân lực phục vụ cho ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đang thiếu hụt rất nhiều cả về chất và lượng để có thể đáp ứng được nhu cầu hoạt động của dây chuyền thiết bị hiện đại. Đó là lý do Báo Lao Động tổ chức Tọa đàm trực tuyến “Công nghiệp hỗ trợ và bài toán nguồn nhân lực chất lượng cao".
Ngày 02/12/2019, Viện Công nghệ HaUI, trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tổ chức Hội thảo “Công nghệ số ứng dụng trong thiết kế, chế tạo khuôn đùn nhôm phục vụ cho ngành công nghiệp hỗ trợ”. Hội thảo là hoạt động nằm trong Đề án “Nghiên cứu, nâng cao năng lực thiết kế và chế tạo khuôn đùn ép sản phẩm nhôm định hình phục vụ công nghiệp hỗ trợ” thuộc chương trình phát triển Công nghiệp hỗ trợ 2019”, do PGS.TS. Trần Đức Quý - Hiệu trưởng nhà trường làm chủ nhiệm đề án.
Thuộc Đề án “Nghiên cứu, nâng cao năng lực thiết kế, chế tạo khuôn đùn nhôm phục vụ cho ngành công nghiệp hỗ trợ” thuộc chương trình phát triển CNHT 2019
Bản quyền thuộc về Đại học Công nghiệp Hà Nội