Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội ký thỏa thuận hợp tác với Tập đoàn CADFEM Việt Nam
Sáng ngày 15/10, PGS.TS. Phạm Văn Đông – Phó Hiệu trưởng nhà trường chủ trì buổi làm việc và ký kết thỏa thuận hợp tác với Tập đoàn CADFEM Việt Nam.
Sáng ngày 15/10, PGS.TS. Phạm Văn Đông – Phó Hiệu trưởng nhà trường chủ trì buổi làm việc và ký kết thỏa thuận hợp tác với Tập đoàn CADFEM Việt Nam.
Với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Công nghệ Kỹ thuật Khuôn mẫu, Trường Cơ khí – Ô tô, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội mở rộng hợp tác, đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo. Trong đó, sự hợp tác chặt chẽ với các đối tác Hàn Quốc – một trong những quốc gia có nền công nghiệp chế tạo hàng đầu thế giới đã mở ra những cơ hội việc làm hấp dẫn, tạo điều kiện để sinh viên Đại học Công nghiệp Hà Nội nói riêng và sinh viên Việt Nam nói chung tự tin tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Để chuẩn bị cho việc tham gia đào tạo phục vụ chương trình “Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050”, TS. Hoàng Mạnh Kha – Trưởng khoa Điện tử cho biết: Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã chuẩn bị kỹ lưỡng về các điều kiện cần thiết và năng lực đào tạo, cùng với sự ưu tiên của Chính phủ về đầu tư phòng thí nghiệm bán dẫn tại HaUI.
Ngày 4/10, Trường Kinh tế, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tổ chức Hội thảo lấy ý kiến xây dựng chuẩn đầu ra và khung chương trình đào tạo Quản trị kinh doanh trình độ Tiến sĩ và Tài chính - Ngân hàng trình độ Thạc sĩ với sự tham gia của các chuyên gia, nhà khoa học, nhà tuyển dụng, cố vấn tại doanh nghiệp giảng viên, cựu người học và học viên cao học.
Sáng ngày 4/10, trong chương trình Tokyo Job Fair 2024, đại diện 5 doanh nghiệp từ Nhật Bản đã có buổi làm việc tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội để trực tiếp gặp gỡ, giao lưu và tuyển dụng sinh viên nhà trường sang làm việc tại Tokyo (Nhật Bản)
Thực hiện nhiệm vụ đánh giá giữa chu kỳ và cải tiến chất lượng các Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ, sáng ngày 28/9/2024 Trường Đại học Thương mại tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: “Chuẩn đầu ra và Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ theo định hướng ứng dụng”.
Tổng kinh phí thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu của Đề án đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển công nghệ cao đến năm 2030 dự kiến khoảng 20.000 tỷ đồng, trong đó ngân sách nhà nước (NSNN) khoảng 16.000 tỷ đồng và nguồn vốn hợp pháp khác khoảng 4.000 tỷ đồng.
[VOV2] - Con người là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành công của công cuộc đổi mới. Phải có chính sách hợp lý để thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để làm chủ công nghệ cao đặc biệt các ngành công nghệ then chốt, công nghệ tiên tiến.
PGS.TS. Đỗ Đức Trung là một trong 60 nhà khoa học người Việt có tầm ảnh hưởng nhất thế giới năm 2024 theo danh sách xếp hạng do Nhà xuất bản Elsevier vừa công bố. Những đóng góp xuất sắc của thầy trong nghiên cứu khoa học đã lan tỏa không chỉ trong nước mà còn trong cộng đồng khoa học quốc tế, góp phần khẳng định vị thế, nâng cao uy tín học thuật của Trường Cơ khí – Ô tô, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Thông báo tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ năm 2024 (bổ sung) ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành.
Bản quyền thuộc về Đại học Công nghiệp Hà Nội