Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội phối hợp với Công ty TNHH Vinatech Vina (Vinatech) tổ chức chương trình “Hội thảo giới thiệu chương trình học bổng và cơ hội việc làm” nhằm giới thiệu chương trình học bổng, cơ hội việc làm cho sinh viên (SV) trình độ Đại học khóa 14 và SV trình độ Cao đẳng khóa 22 các chuyên ngành của các Khoa Cơ khí, Điện, Điện tử, Công nghệ thông tin (CNTT), CN Hóa, Kế toán – Kiểm toán, Quản lý kinh doanh (QLKD), cụ thể như sau:
Được cầm bút vẽ hay cầm kéo cắt, được chạm vào vải và ngửi mùi thơm mới đặc trưng của vải, được đắm chìm trong những sắc màu thời trang,… luôn là hạnh phúc với Mỹ Nhật. Cô gái thực sự đã có những năm tháng thanh xuân trọn vẹn đúng nghĩa khi theo học ngành thiết kế thời trang tại Đại học Công nghiệp Hà Nội… Đó là những lời chia sẻ nhiều cảm xúc của cô nữ sinh năm cuối, ngành Thiết kế thời trang - Lê Thị Mỹ Nhật.
Từ ngày 26/11 - 30/11/2021, Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Đại học Công nghiệp Hà Nội tổ chức đợt khảo sát chính thức, đánh giá ngoài (ĐGN) 04 ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử, Công nghệ kỹ thuật ô tô, Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa, Công nghệ kỹ thuật điện tử - viễn thông.
Chiều ngày 30/11, PGS.TS. Phạm Văn Bổng - Phó Hiệu trưởng nhà trường chủ trì buổi gặp mặt đoàn cán bộ, giảng viên và sinh viên tham dự kỳ thi Kỹ năng nghề Quốc gia năm 2021.
Được ví như xương sống của nền kinh tế, công nghiệp chế biến, chế tạo là nền tảng và là động lực dẫn dắt tăng trưởng của toàn ngành công nghiệp Việt Nam nói riêng và nền kinh tế nói chung. Vấn đề nhân lực phục vụ cho các ngành công nghiệp hỗ trợ trở nên thiết yếu, và cần thiết hơn bao giờ hết. PGS.TS Trần Đức Quý - Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng nhà trường đã có bài chia sẻ về vấn đề này và có góc nhìn về một số giải pháp đào tạo nhân lực chất lượng cao trong trường đại học, đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp và xã hội.
Những ngày cuối tháng 11 se lạnh, mùa đáng yêu nhất của Hà Nội, mùa của những nỗi nhớ không thể gọi tên, mùa của những lớp học trò tri ân bày tỏ lòng biết ơn đến những người thầy, người cô đáng kính…Nhưng khác hẳn mọi năm, ngày Nhà giáo Việt Nam năm nay diễn ra đặc biệt hơn, có lẽ đặc biệt nhất, chưa từng có trong lịch sử, học trò gặp thầy cô qua hình thức trực tuyến.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ được xác định là khâu đột phá để phát triển nhanh và bền vững các ngành công nghiệp chủ lực Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Trong đó việc ứng dụng công nghệ số trong thiết kế, chế tạo các sản phẩm cho ngành công nghiệp là rất cần thiết. Nhóm nghiên cứu gồm các nhà khoa học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã ứng dụng mô phỏng số trong thiết kế và chế tạo thành công khuôn ép chảy sản phẩm nhôm định hình.
Bản quyền thuộc về Đại học Công nghiệp Hà Nội