[congthuong] Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội: Sẵn sàng đào tạo nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) đã chuẩn bị kỹ lưỡng các điều kiện cần thiết phục vụ công tác đào tạo cho ngành công nghiệp bán dẫn.
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) đã chuẩn bị kỹ lưỡng các điều kiện cần thiết phục vụ công tác đào tạo cho ngành công nghiệp bán dẫn.
GDVN-Để đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu phục vụ các ngành công nghệ cao, ĐBQH Trịnh Thị Tú Anh đề cập đến 4 kiến nghị trong thời gian tới.
GDVN-Năm học vừa qua, Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội có thêm 15 chương trình đào tạo đạt chuẩn quốc gia và 5 chương trình đạt chuẩn kiểm định ABET.
TCCT Sáng ngày 16/11, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã long trọng tổ chức kỷ niệm 42 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2024). Đồng thời công bố Quyết định các chương trình đào tạo đạt chuẩn quốc gia và Quốc tế ABET.
Các cơ sở giáo dục Bộ Công Thương cần đổi mới đồng bộ chương trình đào tạo theo hướng hiện đại, hội nhập quốc tế hướng tới đào tạo nhân lực chất lượng cao.
Ngày 9/11/2024, Bộ Công Thương tổ chức hội nghị tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng năm học 2023 - 2024 và đưa ra phương hướng nhiệm vụ năm học 2024 - 2025. Thứ trưởng Phan Thị Thắng tham dự và phát biểu chỉ đạo, nhấn mạnh tầm quan trọng của nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành Công Thương trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.
Đó là khẳng định của các diễn giả trong Tọa đàm “Vi mạch bán dẫn – Cơ hội và thách thức” được tổ chức tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội chiều nay, ngày 16/10.
Để chuẩn bị cho việc tham gia đào tạo phục vụ chương trình “Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050”, TS. Hoàng Mạnh Kha – Trưởng khoa Điện tử cho biết: Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã chuẩn bị kỹ lưỡng về các điều kiện cần thiết và năng lực đào tạo, cùng với sự ưu tiên của Chính phủ về đầu tư phòng thí nghiệm bán dẫn tại HaUI.
Tổng kinh phí thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu của Đề án đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển công nghệ cao đến năm 2030 dự kiến khoảng 20.000 tỷ đồng, trong đó ngân sách nhà nước (NSNN) khoảng 16.000 tỷ đồng và nguồn vốn hợp pháp khác khoảng 4.000 tỷ đồng.
[VOV2] - Con người là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành công của công cuộc đổi mới. Phải có chính sách hợp lý để thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để làm chủ công nghệ cao đặc biệt các ngành công nghệ then chốt, công nghệ tiên tiến.
Bản quyền thuộc về Đại học Công nghiệp Hà Nội