[giaoduc] ĐBQH kiến nghị giải pháp thu hút, phát triển nhân lực các ngành công nghệ cao
GDVN-Để đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu phục vụ các ngành công nghệ cao, ĐBQH Trịnh Thị Tú Anh đề cập đến 4 kiến nghị trong thời gian tới.
GDVN-Để đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu phục vụ các ngành công nghệ cao, ĐBQH Trịnh Thị Tú Anh đề cập đến 4 kiến nghị trong thời gian tới.
Chiều ngày 08/11, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) bế mạc đợt khảo sát chính thức đánh giá chất lượng 01 chương trình đào tạo (CTĐT) trình độ thạc sĩ và 07 CTĐT trình độ đại học.
Tại dự thảo hồ sơ Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ GD&ĐT nhận định, nhu cầu phát triển các ngành nghề đào tạo đại học đang thay đổi và ngày càng đa dạng hơn, nhất là khối ngành kỹ thuật, trong đó có ngành Tự động hóa.
Thực hiện nhiệm vụ đánh giá giữa chu kỳ và cải tiến chất lượng các Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ, sáng ngày 28/9/2024 Trường Đại học Thương mại tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: “Chuẩn đầu ra và Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ theo định hướng ứng dụng”.
(Chinhphu.vn) - Tận mắt chứng kiến phần thi đấu đầy kịch tính của những mô hình robot thông minh do các em học sinh, sinh viên Việt Nam chế tạo tại Cuộc thi Sáng tạo Khoa học công nghệ “Innovation Tech Challenge – 2024”, nhiều người không khỏi bất ngờ và thích thú bởi giờ đây thế hệ trẻ Việt Nam dường như đã có thể chế tạo robot tương đối thành thạo. Câu chuyện đằng sau những mô hình robot này bắt đầu từ mong muốn nuôi dưỡng và phát triển nhân tài công nghệ của ông lớn Samsung.
Tại Hội thảo “Thuế và kinh tế số” được tổ chức vào ngày 28/8, hơn 90 chuyên gia, nhà khoa học, giảng viên của 17 trường đại học trên địa bàn Hà Nội và khu vực phía Bắc đã cùng nhau thảo luận những thách thức liên quan đến thuế trong lĩnh vực thương mại điện tử và hoá đơn điện tử. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thuế trong bối cảnh nền kinh tế số.
Thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo (AI) để tạo ra những thay đổi lớn trong phương pháp, hình thức dạy và học ngoại ngữ. Đây là xu hướng tất yếu của giáo dục tiên tiến, hiện đại nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đối với các cơ sở đào tạo.
Tại Hội nghị thành lập Cộng đồng Giáo dục Nghề nghiệp Việt Trung diễn ra từ ngày 17/8 đến 20/8 tại Trung Quốc, PGS.TS. Phạm Văn Đông – Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội cùng đại diện hơn 80 cơ sở đào tạo và 20 doanh nghiệp Trung Quốc tham dự hội nghị đã thảo luận, đề ra nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp tại Trung Quốc và các doanh nghiệp Trung Quốc tại Việt Nam.
Trên hợp tác vững chắc đã được xây dựng trong thời gian qua, chiều ngày 9/8, Hội Vô tuyến - Điện tử Việt Nam (REV) và Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) và đã có buổi làm việc quan trọng, hướng tới sự hợp tác sâu rộng và thực chất hơn. Buổi làm việc không chỉ bàn về nhu cầu cấp thiết về nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực điện tử - viễn thông và công nghệ thông tin, mà còn hứa hẹn tạo ra những bước đột phá quan trọng và thiết thực dựa trên sự thấu hiểu và những thế mạnh của cả hai bên trước làn sóng cách mạng công nghiệp 4.0 toàn cầu.
Trên hợp tác vững chắc đã được xây dựng trong thời gian qua, chiều ngày 9/8, Hội Vô tuyến - Điện tử Việt Nam (REV) và Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) và đã có buổi làm việc quan trọng, hướng tới sự hợp tác sâu rộng và thực chất hơn. Buổi làm việc không chỉ bàn về nhu cầu cấp thiết về nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực điện tử - viễn thông và công nghệ thông tin, mà còn hứa hẹn tạo ra những bước đột phá quan trọng và thiết thực dựa trên sự thấu hiểu và những thế mạnh của cả hai bên trước làn sóng cách mạng công nghiệp 4.0 toàn cầu.
Bản quyền thuộc về Đại học Công nghiệp Hà Nội