[congthuong] Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội: Sẵn sàng đào tạo nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) đã chuẩn bị kỹ lưỡng các điều kiện cần thiết phục vụ công tác đào tạo cho ngành công nghiệp bán dẫn.
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) đã chuẩn bị kỹ lưỡng các điều kiện cần thiết phục vụ công tác đào tạo cho ngành công nghiệp bán dẫn.
Chiều ngày 08/11, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) bế mạc đợt khảo sát chính thức đánh giá chất lượng 01 chương trình đào tạo (CTĐT) trình độ thạc sĩ và 07 CTĐT trình độ đại học.
Ildo Zidane De Alcete Primeiro, chàng trai nước Cộng hoà Mozambique đã có 7 năm sống và học tập tại Việt Nam, chia sẻ trong buổi đánh giá Đề án tốt nghiệp thạc sĩ ngành Kỹ thuật điện tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
Ngày 22/10/2024, Đoàn chuyên gia đánh giá ngoài của Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh (KĐCLGD - ĐHQGTPHCM) đã tiến hành khảo sát sơ bộ đánh giá chất lượng 08 chương trình đào tạo (CTĐT) của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI).
Đó là khẳng định của các diễn giả trong Tọa đàm “Vi mạch bán dẫn – Cơ hội và thách thức” được tổ chức tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội chiều nay, ngày 16/10.
Với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Công nghệ Kỹ thuật Khuôn mẫu, Trường Cơ khí – Ô tô, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội mở rộng hợp tác, đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo. Trong đó, sự hợp tác chặt chẽ với các đối tác Hàn Quốc – một trong những quốc gia có nền công nghiệp chế tạo hàng đầu thế giới đã mở ra những cơ hội việc làm hấp dẫn, tạo điều kiện để sinh viên Đại học Công nghiệp Hà Nội nói riêng và sinh viên Việt Nam nói chung tự tin tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Để chuẩn bị cho việc tham gia đào tạo phục vụ chương trình “Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050”, TS. Hoàng Mạnh Kha – Trưởng khoa Điện tử cho biết: Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã chuẩn bị kỹ lưỡng về các điều kiện cần thiết và năng lực đào tạo, cùng với sự ưu tiên của Chính phủ về đầu tư phòng thí nghiệm bán dẫn tại HaUI.
Ngày 4/10, Trường Kinh tế, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tổ chức Hội thảo lấy ý kiến xây dựng chuẩn đầu ra và khung chương trình đào tạo Quản trị kinh doanh trình độ Tiến sĩ và Tài chính - Ngân hàng trình độ Thạc sĩ với sự tham gia của các chuyên gia, nhà khoa học, nhà tuyển dụng, cố vấn tại doanh nghiệp giảng viên, cựu người học và học viên cao học.
Tại dự thảo hồ sơ Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ GD&ĐT nhận định, nhu cầu phát triển các ngành nghề đào tạo đại học đang thay đổi và ngày càng đa dạng hơn, nhất là khối ngành kỹ thuật, trong đó có ngành Tự động hóa.
Tổng kinh phí thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu của Đề án đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển công nghệ cao đến năm 2030 dự kiến khoảng 20.000 tỷ đồng, trong đó ngân sách nhà nước (NSNN) khoảng 16.000 tỷ đồng và nguồn vốn hợp pháp khác khoảng 4.000 tỷ đồng.
Bản quyền thuộc về Đại học Công nghiệp Hà Nội