[giaoduc] Trường ĐH ủng hộ tăng thời gian thực hành, thực tế với ngành Vi mạch bán dẫn
GDVN - Dự thảo Chuẩn chương trình đào tạo về vi mạch bán dẫn yêu cầu khối lượng thực hành thí nghiệm, trải nghiệm thực tế tối thiểu bằng 25-30% tổng số tín chỉ.
GDVN - Dự thảo Chuẩn chương trình đào tạo về vi mạch bán dẫn yêu cầu khối lượng thực hành thí nghiệm, trải nghiệm thực tế tối thiểu bằng 25-30% tổng số tín chỉ.
Hiện nay, ngành công nghiệp ô tô toàn cầu đang có nhiều thay đổi mạnh mẽ, khi những công nghệ mới, xu hướng tiêu dùng mới của khách hàng và mối quan tâm về môi trường đang dần định hình lại thị trường. Xe điện, xe tự lái đang thúc đẩy nhu cầu về năng lực và kỹ năng mới từ nguồn nhân lực của ngành công nghiệp ô tô. Nhiều công ty phần mềm và điện tử đã và đang có nhiều dự án trong lĩnh vực ô tô đạt được thành công lớn.
VOV.VN - Quá trình chuyển đổi số nếu mang lại lợi ích, doanh nghiệp sẽ tìm cách để đầu tư và triển khai áp dụng, nhưng khó khăn nhất vẫn là nhận thức khi doanh nghiệp chưa nhìn thấy được lợi ích của chuyển đổi số.
Các cơ sở giáo dục Bộ Công Thương cần đổi mới đồng bộ chương trình đào tạo theo hướng hiện đại, hội nhập quốc tế hướng tới đào tạo nhân lực chất lượng cao.
TCCT Sáng ngày 9/11, tại TP.Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác đào tạo, đào tạo bồi dưỡng năm học 2023 - 2024 và phương hướng nhiệm vụ năm 2024 - 2025
Với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Công nghệ Kỹ thuật Khuôn mẫu, Trường Cơ khí – Ô tô, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội mở rộng hợp tác, đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo. Trong đó, sự hợp tác chặt chẽ với các đối tác Hàn Quốc – một trong những quốc gia có nền công nghiệp chế tạo hàng đầu thế giới đã mở ra những cơ hội việc làm hấp dẫn, tạo điều kiện để sinh viên Đại học Công nghiệp Hà Nội nói riêng và sinh viên Việt Nam nói chung tự tin tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Thật khó có thể diễn tả trọn vẹn niềm tự hào khi lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên, tung bay cùng với các cường quốc năm châu tại Kỳ thi Kỹ năng nghề thế giới. Những thành tích xuất sắc mà đoàn Việt Nam đạt được trong những năm qua đã và đang khẳng định trí tuệ, kỹ năng, tay nghề cũng như sự nỗ lực bền bỉ, quyết tâm mạnh mẽ của sinh viên Trường Cơ khí – Ô tô, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội với khát vọng chinh phục đỉnh cao và hội nhập toàn cầu.
(Tapchinongthonmoi.vn) - Nhờ mạnh dạn, tiên phong áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào trồng trọt, nông dân Nguyễn Việt Lâm ở xã Kháng Nhật huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang đã khởi nghiệp thành công.
Bức tranh toàn cảnh thị trường xuất khẩu lao động năm 2024 sẽ có nhiều khởi sắc, nhu cầu tiếp nhận lao động và nhu cầu của người lao động đều gia tăng, quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các đối tác ngày càng được thúc đẩy, mở ra nhiều cơ hội việc làm tại nước ngoài cho lao động Việt Nam.
Bản quyền thuộc về Đại học Công nghiệp Hà Nội