[giaoduc] ĐBQH kiến nghị giải pháp thu hút, phát triển nhân lực các ngành công nghệ cao
GDVN-Để đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu phục vụ các ngành công nghệ cao, ĐBQH Trịnh Thị Tú Anh đề cập đến 4 kiến nghị trong thời gian tới.
GDVN-Để đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu phục vụ các ngành công nghệ cao, ĐBQH Trịnh Thị Tú Anh đề cập đến 4 kiến nghị trong thời gian tới.
GDVN-Năm học vừa qua, Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội có thêm 15 chương trình đào tạo đạt chuẩn quốc gia và 5 chương trình đạt chuẩn kiểm định ABET.
(Thanh tra) - Để phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghệ số, chuyển đổi số cần thực hiện đồng bộ các giải pháp. Trước hết, cần bắt đầu từ cơ sở đào tạo, phải đổi mới, nâng cao chất lượng chương trình đào tạo, đặc biệt quan tâm đến ngoại ngữ, kỹ năng, kiến thức, thực tế, thực hành, thực tập.
VHO - Ngày 14.11, Bộ VHTTDL đã tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia “Vai trò của các bên liên qua trong đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch” dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến. Thứ trưởng Bộ VHTTDL Hồ An Phong chủ trì Hội thảo.
(Tổ Quốc) - Ngày 14/11, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo quốc gia "Vai trò của các bên liên quan trong đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch" dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến. Thứ trưởng Bộ VHTTDL Hồ An Phong chủ trì buổi Hội thảo.
Với tiêu chí tạo dựng môi trường làm việc thân thiện, giảng đường xanh sạch đẹp; phòng thí nghiệm, thực hành ngăn nắp, gọn gàng ... Đại học Công nghiệp Hà Nội tăng cường công tác 5S gắn với thực hành chống lãng phí, với tinh thần chủ động, tự giác và thường xuyên.
Ngày 18/10, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tổ chức gặp mặt Ban nữ công nhà trường nhân kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (20/10/1930 - 20/10/2024).
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu bài viết "CHỐNG LÃNG PHÍ" của đồng chí Tô Lâm, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Mặc dù có lợi thế về mặt kinh nghiệm so với lao động trẻ, song những người lao động ở độ tuổi trung niên lại vướng vào định kiến về tuổi tác, năng suất làm việc, thiếu sự nhanh nhạy, khả năng thích ứng với công nghệ nên khó tìm được việc làm sau khi thất nghiệp. Bởi vậy, mặc dù chưa đến tuổi nghỉ hưu, nhưng cơ hội việc làm với phân khúc lao động trung niên không “thuận buồm, xuôi gió” như lao động trẻ.
Những ngày đi học, anh Trần Xuân Thành thường được nghe thầy cô và mọi người giới thiệu Supe Lâm Thao là một trong những doanh nghiệp sản xuất phân bón hàng đầu cả nước, có thương hiệu uy tín nổi tiếng. Nơi đây có nhà máy rộng lớn, hiện đại, vì thế anh đã quyết tâm chọn nơi này để lập nghiệp, xây dựng tương lai...
Bản quyền thuộc về Đại học Công nghiệp Hà Nội