[daidoanket] Bước chuyển mình của công nghiệp hỗ trợ
Ngành công nghiệp hỗ trợ những năm gần đây đã có những bước chuyển mình tích cực. Điều đó được thể hiện ở sự gia tăng con số doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Ngành công nghiệp hỗ trợ những năm gần đây đã có những bước chuyển mình tích cực. Điều đó được thể hiện ở sự gia tăng con số doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Chiều ngày 15/5, nắng vàng, bằng lăng tím biếc, phượng rực lửa góc sân trường, Đại học Công nghiệp Hà Nội chào đón hơn 300 cán bộ giáo viên, phụ huynh và học sinh trường THPT Vĩnh Yên đến tham quan, trải nghiệm, tìm hiểu về ngành nghề đào tạo, phương thức tuyển sinh… của HaUI.
Đại học Công nghiệp Hà Nội dự kiến tuyển sinh khoá đầu tiên chương trình đào tạo chuyên sâu về Thiết kế Vi mạch vào năm 2024 nhằm chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thiết kế vi mạch bán dẫn.
Ngày 26/1, Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) và Siemens đã ký kết Biên bản ghi nhớ (MoU), đánh dấu một bước tiến quan trọng trong hành trình hợp tác bền vững và hiệu quả của hai bên.
Nằm trong chuỗi hoạt động tuyển sinh, sáng chủ nhật, ngày 03/12, hơn 400 thầy cô giáo, phụ huynh và học sinh trường THPT Trần Nhân Tông (Nghĩa Hưng, Nam Định) đã đến tham quan, tìm hiểu về Đại học Công nghiệp Hà Nội.
Sáng chủ nhật, ngày 26/11, gần 500 thầy cô giáo, phụ huynh và học sinh trường THPT Mê Linh (Đông Hưng, Thái Bình) đã đến tham quan, tìm hiểu về Đại học Công nghiệp Hà Nội.
Nguồn nhân lực còn thiếu, chất lượng chưa đồng đều đang “cản bước” sự phát triển của nhiều doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ trong giai đoạn hiện nay. Để tạo đà bứt phá, các chính sách, chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch phát triển... không chỉ có những ưu tiên, mà cần phải được thực hiện đồng bộ hơn nữa.
(VietQ.vn) - Thời gian qua, ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đã có những bước phát triển rõ nét. Tuy nhiên, nguồn nhân lực còn thiếu, chất lượng chưa đồng đều đang là trở ngại lớn của nhiều doanh nghiệp CNHT. Trong bối cảnh xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng đang mở ra nhiều cơ hội cho ngành CNHT trong nước phát triển, bài toán nguồn nhân lực càng trở nên cấp thiết.
Trong xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng đang mở ra nhiều cơ hội cho ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển, bài toán nguồn nhân lực càng trở nên cấp thiết.
Câu hỏi được đặt ra tại hội thảo “Xây dựng mô hình trường cao đẳng số trong giáo dục nghề nghiệp”, một hội thảo với khá nhiều thông tin thú vị và hữu ích đối với các trường trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp (GDNN) do Hiệp hội Giáo dục nghề nghiệp và nghề Công tác xã hội Việt Nam tổ chức tại ngày 25/7 tại Hà Nội. Tham dự hội thảo có bà Nguyễn Thị Hằng nguyên Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH, nguyên Chủ tịch Hiệp hội GDNN và Nghề CTXH Việt Nam; TS Phạm Vũ Quốc Binh, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp; TS Phan Sỹ Nghĩa, Phó Chủ tịch Hiệp hội GDNN và Nghề CTXH Việt Nam cùng đại diện chuyên gia của Tổ chức GIZ, lãnh đạo các trường cao đẳng. Hội thảo được tổ chức theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Bản quyền thuộc về Đại học Công nghiệp Hà Nội