Quyết định 1705/QĐ-TTg: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC đến năm 2030, tầm nhìn 2045
(Chinhphu.vn) - Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định số 1705/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
(Chinhphu.vn) - Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định số 1705/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
GDVN - Chênh lệch trong lựa chọn tổ hợp khoa học xã hội và khoa học tự nhiên sẽ ảnh hưởng đến việc đào tạo nhân lực các ngành STEM, Công nghệ thông tin.
GDVN - Nhiều trường đại học dự kiến điều chỉnh, bổ sung một số tổ hợp xét tuyển có môn Giáo dục kinh tế và pháp luật để phù hợp với chương trình GDPT 2018.
(Chinhphu.vn) - Tổng Bí thư Tô Lâm vừa ký ban hành Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Cổng TTĐT Chính phủ trân trọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết.
Đại học Công nghiệp Hà Nội (HAUI) là một trong những trường đại học uy tín, chuyên đào tạo các ngành kỹ thuật, công nghệ, kinh tế, và quản lý. Sinh viên HAUI được hưởng một môi trường học tập đầy đủ trang thiết bị hiện đại, cùng với các hệ thống tiện ích hỗ trợ việc học tập và quản lý thông tin hiệu quả. Nếu bạn là sinh viên HAUI hoặc chuẩn bị gia nhập trường, đây là những thông tin hữu ích bạn không thể bỏ qua.
Hàng năm, các trường đại học đóng góp khoảng 16.000 kết quả nghiên cứu, chiếm 80% kết quả nghiên cứu của cả nước. Tuy nhiên, việc chuyển giao công nghệ và thương mại hóa kết quả nghiên cứu vào ứng dụng trong thực tiễn chỉ khoảng 10%.
Nhiều trường đại học bỏ xét tuyển học bạ; Bộ Giáo dục và Đào tạo chấn chỉnh Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội; Chính phủ phê duyệt Đề án Hội nhập quốc tế trong giáo dục đào tạo; Cảnh báo hình thức lừa đảo sinh viên mới... là các tin tức giáo dục nổi bật trong tuần qua.
GDVN-Năm 2025, môn Công nghệ, Tin học lần đầu xuất hiện trong danh sách các môn tự chọn tại kỳ thi tốt nghiệp THPT. Do đó, cơ sở GDĐH cũng điều chỉnh tổ hợp xét tuyển.
Đây là một trong các giải pháp để Việt Nam hướng đến mục tiêu đào tạo được ít nhất 50.000 nhân lực có trình độ từ đại học trở lên phục vụ tất cả các công đoạn của chuỗi giá trị trong ngành công nghiệp bán dẫn.
Theo Quyết định số 1017/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình "Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050", dự kiến có 18 cơ sở giáo dục đại học công lập trong danh sách được ưu tiên xem xét đầu tư phòng thí nghiệm bán dẫn cấp cơ sở phục vụ đào tạo nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn.
Bản quyền thuộc về Đại học Công nghiệp Hà Nội