[giaoduc] Tháo gỡ rào cản thể chế đối với các cơ sở giáo dục đại học tự chủ
GDVN-Hầu hết các trường thí điểm tự chủ đã có bứt phá mạnh trong đào tạo, nghiên cứu, góp phần tạo ra diện mạo mới cho hệ thống GDĐH Việt Nam.
GDVN-Hầu hết các trường thí điểm tự chủ đã có bứt phá mạnh trong đào tạo, nghiên cứu, góp phần tạo ra diện mạo mới cho hệ thống GDĐH Việt Nam.
Tự chủ trong quản trị đại học là vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều bên liên quan trong xu thế phát triển và hội nhập quốc tế. Cần phải nhận thức đúng về tự chủ trong quản trị đại học và có giải pháp gỡ những nút thắt về cơ chế, chính sách để thực hiện thành công mục đích của quản trị đại học là hỗ trợ, thúc đẩy hệ thống, mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học phát triển bền vững, thực hiện sứ mệnh đào tạo nhân lực cho xã hội phù hợp với mục tiêu chiến lược của quốc gia. Đó là quan điểm chung của các nhà quản lý giáo dục đại học trong Tọa đàm “Tháo gỡ rào cản thể chế đối với các cơ sở giáo dục đại học tự chủ” diễn ra vào sáng ngày 25/10/2024 do Câu lạc bộ khối các trường đại học cao đẳng đã tự chủ thuộc Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam tổ chức tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội với sự tham gia của gần 50 đại biểu.
[VOV2] - Nhân kỷ niệm 94 năm ngày Phụ nữ Việt Nam, chương trình Tọa đàm “Xây dựng mạng lưới nữ trí thức: Kết nối và Hợp tác vì sự phát triển Thủ đô Hà Nội” do trường ĐH Thủ Đô Hà Nội tổ chức thu nhận nhiều ý kiến quý giá góp phần xây dựng Thủ đô.
Nhật Bản cam kết nỗ lực triển khai các dự án hỗ trợ phát triển kinh tế của Việt Nam. Năm nay, JICA đã ký kết các khoản vốn vay tổng giá trị 102,2 tỷ Yên, là mức cao nhất trong 6 năm (kể từ năm 2017).
Nhật Bản cam kết nỗ lực triển khai các dự án hỗ trợ phát triển kinh tế của Việt Nam. Năm nay, JICA đã ký kết các khoản vốn vay tổng giá trị 102,2 tỷ Yên, là mức cao nhất trong 6 năm (kể từ năm 2017).
Tọa đàm thu hút sự tham gia của đông đảo các nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục và đặc biệt là các nữ trí thức ĐH Thủ đô Hà Nội
“Thượng úy Nguyễn Ngọc Vũ, Chính trị viên Tiểu đoàn 3 của đơn vị chúng tôi là sĩ quan trẻ, năng động, trách nhiệm và giành nhiều giải thưởng trong các cuộc thi. Đặc biệt, tháng 3-2023, đồng chí Vũ là một trong 5 “Gương mặt trẻ triển vọng” năm 2022 của Quân đoàn 2 (nay là Quân đoàn 12)”, Đại tá Lê Đình Trường, Chính ủy Lữ đoàn Pháo binh 164 vui vẻ chia sẻ.
Tiến sĩ Trần Trọng Dương (sinh năm 1980) nhiều năm nay đã trở thành gương mặt nhà nghiên cứu cổ sử và hoạt động văn hóa dày dặn với nhiều công trình nghiên cứu Hán Nôm cũng như đóng góp cho bảo tồn di sản. Anh hiện công tác tại Khoa Tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam, Trường Ngoại ngữ- Du lịch thuộc Đại học Công nghiệp Hà Nội.
Với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Công nghệ Kỹ thuật Khuôn mẫu, Trường Cơ khí – Ô tô, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội mở rộng hợp tác, đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo. Trong đó, sự hợp tác chặt chẽ với các đối tác Hàn Quốc – một trong những quốc gia có nền công nghiệp chế tạo hàng đầu thế giới đã mở ra những cơ hội việc làm hấp dẫn, tạo điều kiện để sinh viên Đại học Công nghiệp Hà Nội nói riêng và sinh viên Việt Nam nói chung tự tin tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Những ngày đi học, anh Trần Xuân Thành thường được nghe thầy cô và mọi người giới thiệu Supe Lâm Thao là một trong những doanh nghiệp sản xuất phân bón hàng đầu cả nước, có thương hiệu uy tín nổi tiếng. Nơi đây có nhà máy rộng lớn, hiện đại, vì thế anh đã quyết tâm chọn nơi này để lập nghiệp, xây dựng tương lai...
Bản quyền thuộc về Đại học Công nghiệp Hà Nội