[giaoducthoidai] Tăng nguồn học bổng ngoài nhà trường
GD&TĐ - Học bổng không chỉ là khoản tiền hỗ trợ tài chính mà còn là nguồn động viên quan trọng đối với sự phát triển học tập của sinh viên...
GD&TĐ - Học bổng không chỉ là khoản tiền hỗ trợ tài chính mà còn là nguồn động viên quan trọng đối với sự phát triển học tập của sinh viên...
Tại Hội thi tìm hiểu Luật giao thông đường bộ và kỹ năng lái xe mô tô an toàn khu vực phía Bắc năm 2024 diễn ra ngày 19.10, Trường Đại học Sư phạm (Đại học Thái Nguyên) giành giải Nhất. 2 giải Nhì cho Trường Đại học Thủy Lợi và Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
Hội thi tìm hiểu Luật Giao thông đường bộ và kỹ năng lái xe mô tô an toàn khu vực phía Bắc năm 2024 được tổ chức nhằm nâng cao ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ và kỹ năng điều khiển mô tô an toàn cho học sinh, sinh viên góp phần hạn chế tai nạn đẩy lùi thiệt hại về người và tài sản cho học sinh, sinh viên và cộng đồng.
Ngày 19 tháng 10, tại Trường Đại học Sư phạm (ĐH Thái Nguyên), Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, Công ty Honda Việt Nam và Quỹ Bảo hiểm xe cơ giới - Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam tổ chức thành công Hội thi “Tìm hiểu Luật Giao thông đường bộ và kỹ năng lái xe mô tô an toàn” khu vực phía Bắc, năm 2024.
(Chinhphu.vn) - Hội thi tìm hiểu Luật Giao thông đường bộ và kỹ năng lái xe mô tô an toàn khu vực phía Bắc năm 2024 được tổ chức nhằm nâng cao ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ và kỹ năng điều khiển mô tô an toàn cho học sinh, sinh viên góp phần hạn chế tai nạn đẩy lùi thiệt hại về người và tài sản cho học sinh, sinh viên và cộng đồng.
GD&TĐ - Ngày 19/10, tại Thái Nguyên, diễn ra Hội thi tìm hiểu Luật giao thông đường bộ và kỹ năng lái xe mô tô an toàn khu vực phía Bắc năm 2024.
Tại dự thảo hồ sơ Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ GD&ĐT nhận định, nhu cầu phát triển các ngành nghề đào tạo đại học đang thay đổi và ngày càng đa dạng hơn, nhất là khối ngành kỹ thuật, trong đó có ngành Tự động hóa.
Tổng kinh phí thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu của Đề án đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển công nghệ cao đến năm 2030 dự kiến khoảng 20.000 tỷ đồng, trong đó ngân sách nhà nước (NSNN) khoảng 16.000 tỷ đồng và nguồn vốn hợp pháp khác khoảng 4.000 tỷ đồng.
[VOV2] - Con người là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành công của công cuộc đổi mới. Phải có chính sách hợp lý để thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để làm chủ công nghệ cao đặc biệt các ngành công nghệ then chốt, công nghệ tiên tiến.
Ngày 11/9, TS. Nguyễn Văn Thiện – Phó Hiệu trưởng, đại diện Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã trao số tiền 100 triệu đồng tới Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công đoàn Giáo dục Việt Nam để chung tay cùng ngành Giáo dục ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra.
Bản quyền thuộc về Đại học Công nghiệp Hà Nội