[giaoduc] Trường ĐH ủng hộ tăng thời gian thực hành, thực tế với ngành Vi mạch bán dẫn
GDVN - Dự thảo Chuẩn chương trình đào tạo về vi mạch bán dẫn yêu cầu khối lượng thực hành thí nghiệm, trải nghiệm thực tế tối thiểu bằng 25-30% tổng số tín chỉ.
GDVN - Dự thảo Chuẩn chương trình đào tạo về vi mạch bán dẫn yêu cầu khối lượng thực hành thí nghiệm, trải nghiệm thực tế tối thiểu bằng 25-30% tổng số tín chỉ.
Năm 2025, thí sinh muốn xét học bạ vào Trường đại học Công nghiệp Hà Nội phải kết hợp điểm thi đánh giá năng lực hoặc đánh giá tư duy, chứng chỉ quốc tế, giải học sinh giỏi.
(ThanhtraVietNam) - Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tiên phong chuyển đổi số, xây dựng mô hình “Đại học thông minh” hàng đầu Việt Nam, với hạ tầng hiện đại, quản trị hiệu quả và đào tạo tiên tiến, hướng tới tầm ảnh hưởng khu vực và quốc tế.
Năm 2025 HaUI đào tạo 62 ngành/chương trình đại học, các ngành thuộc lĩnh vực Điện, Điện tử, Công nghệ thông tin vẫn là ngành “hót”, hấp dẫn thu hút nhiều sinh viên và phụ huynh tìm hiểu.
Thực hiện Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng năm 2025, sáng 16/03/2025, tại cơ sở đào tạo Hà Nam của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI), Trường Chính trị tỉnh Hà Nam tổ chức khai giảng lớp Trung cấp lý luận chính trị NKH01-25, hệ không tập trung, khóa học 2025 - 2026.
Hiện Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) đang trên lộ trình hoàn thiện mô hình ‘Đại học thông minh”, tự chủ toàn diện và đi đầu trong xu thế chuyển đổi số.
Theo TS Kiều Xuân Thực - Hiệu trưởng, Trưởng ban Chỉ đạo Chuyển đổi số Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, chiến lược phát triển của nhà trường là trở thành đại học định hướng ứng dụng hàng đầu Việt Nam, theo mô hình tự chủ toàn diện, đi đầu trong xu thế chuyển đổi số và quản trị thông minh, có tầm ảnh hưởng lớn trong khu vực và quốc tế.
Xu thế chuyển đổi số trong giáo dục đại học không chỉ là một lựa chọn mà đang trở thành một tất yếu. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghệ, việc ứng dụng công nghệ số vào giáo dục là chìa khóa để các trường đại học nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
Kì thi tốt nghiệp THPT năm 2025 là kì thi đầu tiên theo chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới ban hành năm 2018 với 4 môn, gồm 2 môn bắt buộc (Toán, Ngữ văn), 2 môn lựa chọn trong số 9 môn gồm: Ngoại ngữ, Lịch sử, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địa lí, Giáo dục kinh tế và Pháp luật, Tin học, Công nghệ.
Ngành năng lượng tái tạo được dự báo có nhu cầu nguồn nhân lực rất lớn. Trong khi đó, hiện số lượng các cơ sở đào tạo ngành học này tại Việt Nam vẫn chiếm tỉ trọng thấp.
Bản quyền thuộc về Đại học Công nghiệp Hà Nội