Nữ sinh chế tạo tay máy robot, đạt giải Nhất nghiên cứu khoa học
(Dân trí) - Cả lớp Điện 3 của Nga có tổng số 65 sinh viên thì chỉ có 6 bạn nữ. Năng lực xuất sắc của Nga phủ nhận câu nói "con gái khó học tốt ngành kỹ thuật".
(Dân trí) - Cả lớp Điện 3 của Nga có tổng số 65 sinh viên thì chỉ có 6 bạn nữ. Năng lực xuất sắc của Nga phủ nhận câu nói "con gái khó học tốt ngành kỹ thuật".
Nhằm trao đổi học thuật, chia sẻ kinh nghiệm và tìm kiếm sự hợp tác nhằm đảm bảo an ninh, an toàn trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông, mới đây Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam và Câu lạc bộ các khoa - trường - viện công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam (FISU) đã tổ chức hội thảo quốc gia: “Một số vấn đề chọn lọc của công nghệ thông tin và truyền thông” với chủ đề “Sản xuất thông minh”. Tại hội thảo, nhiều khía cạnh của công nghệ thông tin và truyền thông đã được trao đổi và thảo luận, trong đó vấn đề an toàn thông tin trong bối cảnh hiện nay và việc chia sẻ dữ liệu được nhiều chuyên gia, nhà khoa học đặc biệt quan tâm.
Nhằm thúc đẩy liên kết và hợp tác trong lĩnh vực Năng lượng, Môi trường giữa Tổ chức hợp tác phát triển Đức với các trường Đại học kỹ thuật ở Việt Nam, ngày 25/12, khoa Điện và khoa Điện tử, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đồng đăng cai tổ chức Diễn đàn sinh viên nghiên cứu khoa học các trường Đại học Kỹ thuật năm 2022.
Chiều ngày 16/9/2022, Bộ Công Thương tổ chức họp Hội đồng nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu thiết kế hệ thống đo và giám sát chất lượng không khí AQI trong môi trường diện rộng dựa trên công nghệ LoRa/IoT’’ do TS.Nguyễn Văn Thiện - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội làm chủ nhiệm. Hội đồng nghiệm thu đề tài gồm 07 thành viên do PGS.TS.Phạm Văn Diễn làm Chủ tịch Hội đồng.
Sáng ngày 08/9/2022, đại diện công ty Keysight Technologies và ASIC có chuyến thăm và làm việc tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. TS.Kiều Xuân Thực - Phó Hiệu trưởng nhà trường chủ trì đón tiếp.
Một nhóm sinh viên Khoa Công nghệ Thông tin, Đại học công nghiệp Hà Nội đã ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để phát triển phần mềm phát hiện gian lận thi cử, cho độ chính xác cao. Phần mềm dự kiến được đưa vào sử dụng trong nội bộ nhà trường và đã có doanh nghiệp nghiên cứu về camera đề nghị hợp tác phát triển.
Với ý tưởng nghiên cứu và thiết kế thiết bị có khả năng trợ thở cho bệnh nhân mắc bệnh về hô hấp, nhóm nghiên cứu gồm 05 sinh viên khoa Điện, Đại học Công nghiệp Hà Nội đã chế tạo thành công mô hình máy trợ thở đơn giản. Máy hoạt động theo nguyên lý ép/thả túi ambu một cách tự động để đưa dòng không khí vào phổi bệnh nhân tương ứng với hai pha hít vào và thở ra.
Bản quyền thuộc về Đại học Công nghiệp Hà Nội