[nongnghiep] Chàng trai sở hữu 10ha cây ăn quả, hái không kịp bán
Vườn cây ăn quả của chàng trai Phạm Văn Phước (sinh năm 1993, xã Vĩnh Yên, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) rộng gần 10ha, mỗi năm cho thu nhập khoảng 1,5 tỷ đồng.
Vườn cây ăn quả của chàng trai Phạm Văn Phước (sinh năm 1993, xã Vĩnh Yên, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) rộng gần 10ha, mỗi năm cho thu nhập khoảng 1,5 tỷ đồng.
GDVN - Lĩnh vực tái sản xuất máy công nghiệp, xây dựng còn rất mới mẻ tại Việt Nam, nên cần có thêm chính sách và đẩy mạnh hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp.
Xu hướng hợp tác giữa nhà trường - nhà trường - doanh nghiệp đang ngày càng trở nên phổ biến trên thế giới. Mô hình này mang lại nhiều lợi ích cho cả ba bên, giúp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng thị trường lao động và thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
Ngày 30/10/2024, tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã diễn ra Triển lãm và Hội thảo đặc biệt về Tái chế máy móc Công nghiệp và Xây dựng Hàn Quốc - Việt Nam 2024. Mục tiêu của sự kiện nhằm thúc đẩy hợp tác quốc tế, giới thiệu công nghệ tái chế hiện đại, ký kết MOU, tăng cường chuyển giao công nghệ, giao lưu và hợp tác song phương Việt - Hàn, phát triển ngành tái chế và xây dựng bền vững.
Từ năm 2024-2025, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội sẽ thành lập thêm 3 trường mới, phấn đấu trong năm 2025 đủ điều kiện trở thành “Đại học”.
GDVN-Hầu hết các trường thí điểm tự chủ đã có bứt phá mạnh trong đào tạo, nghiên cứu, góp phần tạo ra diện mạo mới cho hệ thống GDĐH Việt Nam.
Tự chủ trong quản trị đại học là vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều bên liên quan trong xu thế phát triển và hội nhập quốc tế. Cần phải nhận thức đúng về tự chủ trong quản trị đại học và có giải pháp gỡ những nút thắt về cơ chế, chính sách để thực hiện thành công mục đích của quản trị đại học là hỗ trợ, thúc đẩy hệ thống, mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học phát triển bền vững, thực hiện sứ mệnh đào tạo nhân lực cho xã hội phù hợp với mục tiêu chiến lược của quốc gia. Đó là quan điểm chung của các nhà quản lý giáo dục đại học trong Tọa đàm “Tháo gỡ rào cản thể chế đối với các cơ sở giáo dục đại học tự chủ” diễn ra vào sáng ngày 25/10/2024 do Câu lạc bộ khối các trường đại học cao đẳng đã tự chủ thuộc Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam tổ chức tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội với sự tham gia của gần 50 đại biểu.
Chiều ngày 24/10, Trường Cơ khí - Ô tô, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tổ chức Hội thảo lấy ý kiến xây dựng chuẩn đầu ra và khung chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Cơ điện tử - trình độ Tiến sĩ.
Ngày 22/10/2024, Đoàn chuyên gia đánh giá ngoài của Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh (KĐCLGD - ĐHQGTPHCM) đã tiến hành khảo sát sơ bộ đánh giá chất lượng 08 chương trình đào tạo (CTĐT) của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI).
Tại Hội nghị quốc tế về các Công nghệ Truyền thông tiên tiến - ATC 2024, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) đã được chọn làm đơn vị đăng cai tổ chức ATC 2025. Đây là một sự kiện quan trọng trong lĩnh vực công nghệ truyền thông, do Hội Vô tuyến - Điện tử Việt Nam (REV) và Hiệp hội Truyền thông IEEE (IEEE ComSoc) tổ chức hàng năm, nhằm tạo cơ hội giao lưu, trao đổi học thuật giữa các nhà nghiên cứu, chuyên gia trên toàn thế giới.
Bản quyền thuộc về Đại học Công nghiệp Hà Nội