[Bộ Công Thương] Liên kết tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hỗ trợ
Trong xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng đang mở ra nhiều cơ hội cho ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển, bài toán nguồn nhân lực càng trở nên cấp thiết.
Trong xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng đang mở ra nhiều cơ hội cho ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển, bài toán nguồn nhân lực càng trở nên cấp thiết.
Mới đây, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HAUI) tổ chức vòng chung kết cuộc thi Robot mini với chủ đề “Robot đánh Golf năm 2023″.
Ngày 03/12, tại Đại học Công nghiệp Hà Nội đã diễn ra vòng chung kết cuộc thi Robot mini với chủ đề “Robot đánh Golf năm 2023″. Đây là năm đầu tiên Khoa Điện, Đại học Công nghiệp Hà Nội tổ chức cuộc thi cấp liên trường, mở rộng đến đối tượng sinh viên của các trường đại học khu vực phía Bắc.
TTTĐ - Các cơ sở giáo dục trên địa bàn Thủ đô cần nắm bắt chủ trương, định hướng quy hoạch Thủ đô về phát triển địa giới, ngành, lĩnh vực trọng điểm, đặc biệt là quy hoạch phát triển đầu tư cho giáo dục, doanh nghiệp trong phát triển nhân lực công nghiệp chất lượng cao.
Ngày 9/11/2023, PGS.TS.Phạm Văn Đông – Phó Hiệu trưởng Đại học Công nghiệp Hà Nội đã có buổi tiếp và làm việc với Trường Đại học Điện lực Thượng Hải (SUEP), Trung Quốc nhằm thúc đẩy hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Điện.
Nguồn nhân lực còn thiếu, chất lượng chưa đồng đều đang “cản bước” sự phát triển của nhiều doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ trong giai đoạn hiện nay. Để tạo đà bứt phá, các chính sách, chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch phát triển... không chỉ có những ưu tiên, mà cần phải được thực hiện đồng bộ hơn nữa.
Trong bối cảnh khoa học, công nghệ, nhất là khi trí tuệ nhân tạo (AI) và tự động hóa phát triển mạnh, ngành công nghiệp hỗ trợ đang “khát” nhân lực. Đặc biệt, khi Việt Nam trở thành điểm đến của chuỗi cung ứng toàn cầu, vấn đề bổ sung nguồn cung nhân lực cho ngành này càng trở nên cấp thiết.
Với sự quan tâm và đẩy mạnh hỗ trợ về cơ chế, chính sách cũng như sự chủ động nắm bắt cơ hội của cộng đồng doanh nghiệp, địa phương, ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đã có những bước phát triển rõ nét. Tuy nhiên, nguồn nhân lực còn thiếu, chất lượng chưa đồng đều đang là trở ngại lớn của nhiều doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ.
Xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng đang mở ra nhiều cơ hội cho ngành công nghiệp hỗ trợ trong nước phát triển, bài toán nguồn nhân lực càng trở nên cấp thiết hơn để các doanh nghiệp có thể nâng cao năng lực sản xuất, tự tin cạnh tranh nhờ việc đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của chuỗi giá trị.
Xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng đang mở ra nhiều cơ hội cho ngành công nghiệp hỗ trợ trong nước phát triển, bài toán nguồn nhân lực càng trở nên cấp thiết hơn để các doanh nghiệp có thể nâng cao năng lực sản xuất, tự tin cạnh tranh nhờ việc đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của chuỗi giá trị.
Bản quyền thuộc về Đại học Công nghiệp Hà Nội