Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 115/2020/NĐ-CP quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức. Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 29/9/2020.
Sự ra đời của ngành Công nghệ Môi trường là một hệ quả tất yếu của Công nghiệp hiện đại. Công nghệ Môi trường hình thành và phát triển trên thế giới vào nửa cuối của thế kỷ 20, tập trung chủ yếu tại các nước tiên tiến như Mỹ, Canada, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore… Đến nay đã trở thành một ngành Công nghiệp đầy tiềm lực ở hầu hết các quốc gia. Khi mới hình thành, Công nghệ Môi trường mang nhiều ý nghĩa công ích xã hội, đến nay nó đã trở thành một ngành công nghiệp tạo ra nhiều giá trị gia tăng từ chính việc giải quyết các vấn đề môi trường, ngày càng thể hiện rõ tính sinh lợi trong các hoạt động của nó, đóng góp thiết thực và hiệu quả cho việc phát triển kinh tế bền vững.
Công nghệ hóa học là tâm điểm của kinh tế thế giới hiện đại. Không phải ngẫu nhiên mà sự khởi đầu của ngành Công nghiệp Hóa chất trùng với sự khởi đầu của Cách mạng Công nghiệp lần thứ nhất vào nửa cuối thế kỷ 18. Từ đó đến nay, trong mọi lĩnh vực kỹ thuật và đời sống, ở đâu cũng có thể thấy dấu ấn của Công nghệ hóa học.
Công nghệ hóa học là tâm điểm của kinh tế thế giới hiện đại. Không phải ngẫu nhiên mà sự khởi đầu của ngành Công nghiệp Hóa chất trùng với sự khởi đầu của Cách mạng Công nghiệp lần thứ nhất vào nửa cuối thế kỷ 18. Từ đó đến nay, trong mọi lĩnh vực kỹ thuật và đời sống, ở đâu cũng có thể thấy dấu ấn của Công nghệ hóa học.
Với 7.850 lượt bình chọn dẫn đầu khối trường miền Bắc, đội thi Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã xuất sắc lọt vào vòng bảng chương trình SV2020.
Điểm điều kiện đăng ký xét tuyển đại học chính quy dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020
TS. Nguyễn Tuấn Anh - Phó trưởng khoa Công nghệ Hóa, Đại học Công nghiệp Hà Nội đã có nhiều công trình nghiên cứu công bố trong nước và quốc tế về lĩnh vực hóa học, trong đó có nhiều công trình nghiên cứu về vật liệu chống cháy thân thiện môi trường.
Bản quyền thuộc về Đại học Công nghiệp Hà Nội