[daidoanket] Bước chuyển mình của công nghiệp hỗ trợ
Ngành công nghiệp hỗ trợ những năm gần đây đã có những bước chuyển mình tích cực. Điều đó được thể hiện ở sự gia tăng con số doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Ngành công nghiệp hỗ trợ những năm gần đây đã có những bước chuyển mình tích cực. Điều đó được thể hiện ở sự gia tăng con số doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Những năm qua, nhiều đơn vị, địa phương, doanh nghiệp và các trường đại học đã chủ động lên phương án liên kết đào tạo nghề chất lượng cao cho người lao động. Qua đó, các nhân viên, cán bộ kỹ thuật từng bước nâng cao tay nghề, trình độ quản lý chất lượng, góp phần hỗ trợ doanh nghiệp phát triển.
Trong xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng đang mở ra nhiều cơ hội cho ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển, bài toán nguồn nhân lực càng trở nên cấp thiết.
TTTĐ - Các cơ sở giáo dục trên địa bàn Thủ đô cần nắm bắt chủ trương, định hướng quy hoạch Thủ đô về phát triển địa giới, ngành, lĩnh vực trọng điểm, đặc biệt là quy hoạch phát triển đầu tư cho giáo dục, doanh nghiệp trong phát triển nhân lực công nghiệp chất lượng cao.
Nguồn nhân lực còn thiếu, chất lượng chưa đồng đều đang “cản bước” sự phát triển của nhiều doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ trong giai đoạn hiện nay. Để tạo đà bứt phá, các chính sách, chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch phát triển... không chỉ có những ưu tiên, mà cần phải được thực hiện đồng bộ hơn nữa.
Trong bối cảnh khoa học, công nghệ, nhất là khi trí tuệ nhân tạo (AI) và tự động hóa phát triển mạnh, ngành công nghiệp hỗ trợ đang “khát” nhân lực. Đặc biệt, khi Việt Nam trở thành điểm đến của chuỗi cung ứng toàn cầu, vấn đề bổ sung nguồn cung nhân lực cho ngành này càng trở nên cấp thiết.
VOV.VN - Các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước đang ngày càng tích cực áp dụng các tiêu chuẩn, công cụ quản lý hiện đại vào sản xuất, chế tạo từ đó tham gia sâu vào mạng lưới sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu.
Với sự quan tâm và đẩy mạnh hỗ trợ về cơ chế, chính sách cũng như sự chủ động nắm bắt cơ hội của cộng đồng doanh nghiệp, địa phương, ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đã có những bước phát triển rõ nét. Tuy nhiên, nguồn nhân lực còn thiếu, chất lượng chưa đồng đều đang là trở ngại lớn của nhiều doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ.
Xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng đang mở ra nhiều cơ hội cho ngành công nghiệp hỗ trợ trong nước phát triển, bài toán nguồn nhân lực càng trở nên cấp thiết hơn để các doanh nghiệp có thể nâng cao năng lực sản xuất, tự tin cạnh tranh nhờ việc đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của chuỗi giá trị.
Xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng đang mở ra nhiều cơ hội cho ngành công nghiệp hỗ trợ trong nước phát triển, bài toán nguồn nhân lực càng trở nên cấp thiết hơn để các doanh nghiệp có thể nâng cao năng lực sản xuất, tự tin cạnh tranh nhờ việc đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của chuỗi giá trị.
Bản quyền thuộc về Đại học Công nghiệp Hà Nội