[giaoduc] Tháo gỡ rào cản thể chế đối với các cơ sở giáo dục đại học tự chủ
GDVN-Hầu hết các trường thí điểm tự chủ đã có bứt phá mạnh trong đào tạo, nghiên cứu, góp phần tạo ra diện mạo mới cho hệ thống GDĐH Việt Nam.
GDVN-Hầu hết các trường thí điểm tự chủ đã có bứt phá mạnh trong đào tạo, nghiên cứu, góp phần tạo ra diện mạo mới cho hệ thống GDĐH Việt Nam.
Tự chủ trong quản trị đại học là vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều bên liên quan trong xu thế phát triển và hội nhập quốc tế. Cần phải nhận thức đúng về tự chủ trong quản trị đại học và có giải pháp gỡ những nút thắt về cơ chế, chính sách để thực hiện thành công mục đích của quản trị đại học là hỗ trợ, thúc đẩy hệ thống, mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học phát triển bền vững, thực hiện sứ mệnh đào tạo nhân lực cho xã hội phù hợp với mục tiêu chiến lược của quốc gia. Đó là quan điểm chung của các nhà quản lý giáo dục đại học trong Tọa đàm “Tháo gỡ rào cản thể chế đối với các cơ sở giáo dục đại học tự chủ” diễn ra vào sáng ngày 25/10/2024 do Câu lạc bộ khối các trường đại học cao đẳng đã tự chủ thuộc Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam tổ chức tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội với sự tham gia của gần 50 đại biểu.
Chiều ngày 24/10, Trường Cơ khí - Ô tô, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tổ chức Hội thảo lấy ý kiến xây dựng chuẩn đầu ra và khung chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Cơ điện tử - trình độ Tiến sĩ.
Ngày 4/10, Trường Kinh tế, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tổ chức Hội thảo lấy ý kiến xây dựng chuẩn đầu ra và khung chương trình đào tạo Quản trị kinh doanh trình độ Tiến sĩ và Tài chính - Ngân hàng trình độ Thạc sĩ với sự tham gia của các chuyên gia, nhà khoa học, nhà tuyển dụng, cố vấn tại doanh nghiệp giảng viên, cựu người học và học viên cao học.
Tổng kinh phí thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu của Đề án đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển công nghệ cao đến năm 2030 dự kiến khoảng 20.000 tỷ đồng, trong đó ngân sách nhà nước (NSNN) khoảng 16.000 tỷ đồng và nguồn vốn hợp pháp khác khoảng 4.000 tỷ đồng.
Khác biệt lớn nhất của Chương trình đào tạo Năng lượng tái tạo (HaUI) là được thiết kế theo chuẩn ABET, thiết kế theo hướng ứng dụng, SV tiếp cận công nghệ mới.
Bộ Công Thương lấy ý kiến nhân dân trước khi trình khen thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì cho tập thể Phòng Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
Bộ Công Thương lấy ý kiến nhân dân trước khi trình khen thưởng Chiến sĩ thi đua toàn quốc cho 01 cá nhân, Huân chương Lao động hạng Ba cho 01 tập thể và 03 cá nhân của các Trường thuộc Bộ.
GDVN- Nắm bắt xu thế nhu cầu nhân lực, Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội tuyển đại học chính quy ngành An toàn thông tin từ năm 2024. SV được những gì khi học ngành này?
GDVN- Việc tiếp cận của sinh viên ngành Kỹ thuật Nhiệt với các thiết bị máy móc hiện đại, quan trọng vẫn còn một số hạn chế nhất định.
Bản quyền thuộc về Đại học Công nghiệp Hà Nội