Sinh viên HaUI thiết kế hệ thống cấp phôi tự động cho máy laser
Nhóm sinh viên trường Điện - Điện tử, Đại học Công nghiệp Hà Nội ứng dụng AI, cải tiến hệ thống cấp phôi tự động cho máy laser, giúp giảm thời gian thao tác của công nhân.
Nhóm sinh viên trường Điện - Điện tử, Đại học Công nghiệp Hà Nội ứng dụng AI, cải tiến hệ thống cấp phôi tự động cho máy laser, giúp giảm thời gian thao tác của công nhân.
Các nhà nghiên cứu từ trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội và Viện Công nghệ Shibaura (Nhật Bản) đã phát triển một bộ dữ liệu tư thế 6D mới được thiết kế để cải thiện độ chính xác và khả năng thích ứng của robot trong môi trường công nghiệp.
TTTĐ - Trong thời đại số, tinh thần đổi mới sáng tạo không nhất thiết phải là một phát minh vĩ đại hay startup triệu đô. Nhiều bạn trẻ đang tiên phong tạo ra sự thay đổi bằng những sáng kiến nhỏ nhưng mang lại hiệu quả lớn cho cộng đồng. Tận dụng công nghệ, họ đã biến các ý tưởng đơn giản thành giải pháp thực tiễn góp ích cho cộng đồng
Để nâng tầm thương hiệu cũng như bảo đảm các tiêu chí theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhiều trường đã đưa ra những chính sách thu hút hấp dẫn.
Đó là nội dung chính của buổi làm việc giữa Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội với Câu lạc bộ các Khoa - Trường - Viện Công nghệ Thông tin - Truyền thông Việt Nam (FISU) diễn ra chiều ngày 18/02/2025, chuẩn bị các điều kiện tổ chức Hội thảo AI4Industry 2025.
Tiến sĩ Hóa học Nguyễn Minh Việt luôn trăn trở làm sao nghiên cứu và phát triển sản phẩm, xây dựng quy trình sản xuất các sản phẩm phục vụ đời sống như vật liệu đốt giảm khí phát thải, nhiên liệu sạch, tinh dầu tự nhiên ứng dụng trong đời sống con người...
Chiến lược phát triển của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội là phát triển thành đại học định hướng ứng dụng hàng đầu Việt Nam, theo mô hình tự chủ toàn diện, đi đầu trong xu thế chuyển đổi số và quản trị thông minh, có tầm ảnh hưởng lớn trong khu vực và quốc tế.
Chiến lược phát triển của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội là phát triển thành đại học định hướng ứng dụng hàng đầu Việt Nam, theo mô hình tự chủ toàn diện, đi đầu trong xu thế chuyển đổi số và quản trị thông minh, có tầm ảnh hưởng lớn trong khu vực và quốc tế.
Đây là một trong các giải pháp để Việt Nam hướng đến mục tiêu đào tạo được ít nhất 50.000 nhân lực có trình độ từ đại học trở lên phục vụ tất cả các công đoạn của chuỗi giá trị trong ngành công nghiệp bán dẫn.
Theo Quyết định số 1017/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình "Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050", dự kiến có 18 cơ sở giáo dục đại học công lập trong danh sách được ưu tiên xem xét đầu tư phòng thí nghiệm bán dẫn cấp cơ sở phục vụ đào tạo nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn.
Bản quyền thuộc về Đại học Công nghiệp Hà Nội - HaUI