[giaoducthoidai] Nhóm sinh viên phát triển robot dẫn đường hỗ trợ người khiếm thị
GD&TĐ - Robot giúp người khiếm thị di chuyển linh hoạt và an toàn hơn, giảm thiểu sự phụ thuộc vào các thiết bị hỗ trợ truyền thống...
GD&TĐ - Robot giúp người khiếm thị di chuyển linh hoạt và an toàn hơn, giảm thiểu sự phụ thuộc vào các thiết bị hỗ trợ truyền thống...
Việc chế tạo, thử nghiệm thành công robot dẫn đường hỗ trợ người khiếm thị của sinh viên HaUI đã góp phần mang lại giá trị nhân văn cao đẹp, phục vụ cộng đồng.
Hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ XV năm học 2023 – 2024 đã khép lại thành công với 562 công trình nghiên cứu của 2.272 sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Trong đó, “Phát triển hệ thống mobile robot trợ giúp người khiếm thị di chuyển trong nhà sử dụng thuật toán slam và xử lý ảnh” được đánh giá là đề tài có tính ứng dụng trong đời sống, mang giá trị nhân văn cao, phục vụ vì cộng đồng.
Trong hai ngày 8-9/8, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam phối hợp cùng Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông tổ chức Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ XVII (FAIR’2024) với chủ đề: “Trí tuệ nhân tạo trong chuyển đổi số”.
Nhóm sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã xây dựng thành công phần mềm phát hiện hành vi không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông nhằm nhắc nhở và nâng cao ý thức của người dân, đồng thời hỗ trợ lực lượng cảnh sát giao thông trong thi hành công vụ và đem đến ý nghĩa thực tế cho xã hội. Đây là đề tài đạt giải Nhất tại Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ XIV (năm học 2022-2023) do Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tổ chức.
Hội thảo Quốc gia lần thứ XXV "Một số vấn đề chọn lọc của Công nghệ thông tin và Truyền thông" (VNICT 2022) do Viện Công nghệ thông tin - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đồng tổ chức tại Hà Nội vào các ngày 8&9 tháng 12 năm 2022. Sự kiện có sự tham gia phối hợp của Câu lạc bộ các Khoa-Trường-Viện CNTT-TT Việt Nam (FISU).
Với một số kết quả nghiên cứu có trước về xử lý ảnh, phát hiện, nhận diện khuôn mặt, ước lượng khung xương người và nhận diện hành vi bất thường đã giúp nhóm sinh viên khoa Công nghệ thông tin (CNTT) tiếp tục nghiên cứu và hoàn thành đề tài “Tự động phát hiện hành vi bất thường trong video dựa trên các dạng đặc trưng khác nhau, ứng dụng cho bài toán phát hiện gian lận thi cử”.
Tiến sĩ Phạm Văn Hà - Trưởng bộ môn Hệ thống Thông tin, khoa Công nghệ Thông tin, Đại học Công nghiệp Hà Nội không chỉ tâm huyết với nghề, mà còn là người “truyền lửa” đam mê nghiên cứu khoa học đến sinh viên.
“Việc nghiên cứu, thiết kế và chế tạo mô hình trạm phân loại sử dụng công nghệ xử lý ảnh thời gian thực có tính ứng dụng cao bởi góp phần tăng năng xuất dây truyền công nghệ, phân loại sản phẩm hiệu quả, giảm thời gian kiểm tra sản phẩm. Từ đó giúp nâng cao chất lượng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm và cải thiện điều kiện lao động”. Đó là nhận xét, đánh giá của Hội đồng khoa học và công nghệ Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đối với đề tài nghiên cứu của nhóm sinh viên khoa Cơ khí.
Đó chính là tên đề tài nghiên cứu khoa học của nhóm sinh viên khoa Công nghệ Thông tin, trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã đạt giải Ba - Giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2019” do Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp Bộ Khoa học và Công nghệ, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam tổ chức.
Bản quyền thuộc về Đại học Công nghiệp Hà Nội