[giaoducthoidai] Tuyển sinh chương trình liên kết quốc tế: Để xứng với 'đồng tiền, bát gạo'?
GD&TĐ - Hiện, nhiều cơ sở giáo dục đại học tiếp tục thông báo tuyển sinh đào tạo một số chương trình liên kết quốc tế.
GD&TĐ - Hiện, nhiều cơ sở giáo dục đại học tiếp tục thông báo tuyển sinh đào tạo một số chương trình liên kết quốc tế.
GDVN -Mức lương khởi điểm của cử nhân ngành Ngôn ngữ học là từ 10 triệu đồng hoặc có thể cao hơn khi làm việc tại các cơ quan/doanh nghiệp ứng dụng ngôn ngữ học.
GDVN-Cần tăng cường đầu tư cho các CSGDĐH dựa trên các tiêu chí về lĩnh vực ưu tiên, chất lượng, hiệu quả hoạt động, khả năng huy động nguồn lực từ xã hội.
Nhu cầu việc làm lớn, các ngành liên quan đến kỹ thuật, điện tử hiện nay vẫn được sự quan tâm của đông đảo thí sinh, tuy nhiên các em cần cân nhắc kỹ khi lựa chọn.
Đại học Công nghiệp Hà Nội dự kiến tuyển sinh khoá đầu tiên chương trình đào tạo chuyên sâu về Thiết kế Vi mạch vào năm 2024 nhằm chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thiết kế vi mạch bán dẫn.
Tính tới tháng 2/2024, nhiều trường đại học đã có lộ trình chuyển đổi lên đại học với các trường thành viên.
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường Đại học Ngoại thương, Trường Đại học Hà Nội, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Trường Đại học Y Hà Nội, Trường Đại học Cần Thơ là những trường đại học đang hướng tới lộ trình chuyển đổi lên "Đại học".
Những năm qua, nhiều đơn vị, địa phương, doanh nghiệp và các trường đại học đã chủ động lên phương án liên kết đào tạo nghề chất lượng cao cho người lao động. Qua đó, các nhân viên, cán bộ kỹ thuật từng bước nâng cao tay nghề, trình độ quản lý chất lượng, góp phần hỗ trợ doanh nghiệp phát triển.
Theo kế hoạch, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) sẽ thành lập thêm 3 trường mới trong năm 2024 và 2025, nâng tổng số lên 5 trường thành viên.
(Dân trí) - Bỏ chạy xe hợp đồng du lịch, anh Lê Văn Cả về trồng hoa - nghề truyền thống bao đời nay của gia đình.
Bản quyền thuộc về Đại học Công nghiệp Hà Nội