Nắm bắt nhu cầu cao của thị trường lao động trong việc cung cấp nguồn nhân lực phục vụ ngành công nghiệp chế tạo, sản xuất khuôn mẫu, năm 2021 khoa Cơ khí - Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tiếp tục tuyển sinh đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật khuôn mẫu và cũng là cơ sở đầu tiên tại Việt Nam đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật khuôn mẫu.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 115/2020/NĐ-CP quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức. Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 29/9/2020.
Sự ra đời của ngành Công nghệ Môi trường là một hệ quả tất yếu của Công nghiệp hiện đại. Công nghệ Môi trường hình thành và phát triển trên thế giới vào nửa cuối của thế kỷ 20, tập trung chủ yếu tại các nước tiên tiến như Mỹ, Canada, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore… Đến nay đã trở thành một ngành Công nghiệp đầy tiềm lực ở hầu hết các quốc gia. Khi mới hình thành, Công nghệ Môi trường mang nhiều ý nghĩa công ích xã hội, đến nay nó đã trở thành một ngành công nghiệp tạo ra nhiều giá trị gia tăng từ chính việc giải quyết các vấn đề môi trường, ngày càng thể hiện rõ tính sinh lợi trong các hoạt động của nó, đóng góp thiết thực và hiệu quả cho việc phát triển kinh tế bền vững.
Nắm bắt nhu cầu cao của thị trường lao động trong việc cung cấp nguồn nhân lực phục vụ ngành công nghiệp chế tạo, sản xuất khuôn mẫu, năm 2020 khoa Cơ khí - Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội bắt đầu tuyển sinh đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật khuôn mẫu và cũng là cơ sở đầu tiên tại Việt Nam đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật khuôn mẫu.
Trong những năm gần đây, ngành Dệt, May phát triển nhanh, kim ngạch xuất khẩu tăng cao, các chương trình đầu tư phát triển ngành Dệt, May được đặc biệt quan tâm cả về công nghệ và vật liệu dệt may với mục tiêu mang đến cho người dùng các sản phẩm dệt may đa dạng, phong phú, đẹp về hình thức và đảm bảo về chất lượng. Ngành Công nghệ Vật liệu dệt, may là một trong những ngành chủ đạo của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong lĩnh vực sản xuất sợi, vải, các loại phụ liệu may và đang có nhu cầu nhân lực lớn tại Việt Nam. Cử nhân ngành Công nghệ Vật liệu dệt, may có khả năng giải quyết các vấn đề trong sản xuất và điều hành doanh nghiệp nhằm nâng cao năng suất, giảm giá thành và đảm bảo chất lượng sản phẩm dệt may.
Trong những năm gần đây, ngành Dệt, May phát triển nhanh, kim ngạch xuất khẩu tăng cao, các chương trình đầu tư phát triển ngành Dệt, May được đặc biệt quan tâm cả về công nghệ và vật liệu dệt may với mục tiêu mang đến cho người dùng các sản phẩm dệt may đa dạng, phong phú, đẹp về hình thức và đảm bảo về chất lượng. Ngành Công nghệ Vật liệu dệt, may là một trong những ngành chủ đạo của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong lĩnh vực sản xuất sợi, vải, các loại phụ liệu may và đang có nhu cầu nhân lực lớn tại Việt Nam. Cử nhân ngành Công nghệ Vật liệu dệt, may có khả năng giải quyết các vấn đề trong sản xuất và điều hành doanh nghiệp nhằm nâng cao năng suất, giảm giá thành và đảm bảo chất lượng sản phẩm dệt may.
Bản quyền thuộc về Đại học Công nghiệp Hà Nội