20 năm đứng trên bục giảng, PGS.TS Đặng Ngọc Hùng - Trưởng khoa Kế toán Kiểm toán, Đại học Công nghiệp Hà Nội được biết đến là nhà giáo tâm huyết, mẫu mực, có nhiều công trình nghiên cứu, đóng góp cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo của nhà trường.
Tại Hội thảo "Liên kết, hợp tác - nhân tố phát triển DN bền vững: Những vấn đề đặt ra từ thực tiễn Đảng bộ Khối doanh nghiệp Hà Nội, đại diện cho các cơ sở đào tạo", PGS-TS. Trần Đức Quý - Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội chia sẻ: đơn vị không ngồi chờ mà đã chủ động tìm đến các DN để tìm hiểu, thăm dò xem họ cần nguồn nhân lực ra sao, từ đó đã, đang và sẽ có những giải pháp hiệu quả phối hợp DN, cung cấp nhân lực đảm bảo phù hợp cho thị trường, cho DN. “Tìm đến với nhau đã và cần tiếp tục trở thành nhu cầu tự thân của đơn vị đào tạo và DN; cần cùng chia sẻ, hợp tác để đi đến thành công. DN muốn chuyển đổi số, muốn có người dẫn dắt tốt thì rất cần nguồn nhân lực chất lượng cao.
Đó là những lời truyền cảm hứng mà PGS.TS.Trần Đức Quý – Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng nhà trường gửi gắm đến sinh viên trong chương trình “Gặp mặt cán bộ lớp, cán bộ đoàn các lớp đại học K15 và cao đẳng K22” với hơn 700 sinh viên là cán bộ lớp, cán bộ đoàn, đại diện cho hơn 7000 sinh viên khóa mới tham dự.
Chiều ngày 09/10/2020, Đại học Công nghiệp Hà Nội (ĐHCNHN) tổ chức Hội nghị viên chức, tổng kết năm học 2019 - 2020 và triển khai nhiệm vụ năm học 2020 - 2021. PGS.TS.Trần Đức Quý - Bí thư Đảng ủy - Hiệu trưởng nhà trường chủ trì Hội nghị
Sáng ngày 22/9/2020, Đại học Công nghiệp Hà Nội tổ chức Lễ bàn giao thiết bị phòng thực hành tự động hóa và khí nén (SMC Automation Lab) trị giá hơn 2 tỷ đồng do Công ty TNHH SMC Corporation Việt Nam tài trợ.
Trong những năm gần đây, ngành Dệt, May phát triển nhanh, kim ngạch xuất khẩu tăng cao, các chương trình đầu tư phát triển ngành Dệt, May được đặc biệt quan tâm cả về công nghệ và vật liệu dệt may với mục tiêu mang đến cho người dùng các sản phẩm dệt may đa dạng, phong phú, đẹp về hình thức và đảm bảo về chất lượng. Ngành Công nghệ Vật liệu dệt, may là một trong những ngành chủ đạo của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong lĩnh vực sản xuất sợi, vải, các loại phụ liệu may và đang có nhu cầu nhân lực lớn tại Việt Nam. Cử nhân ngành Công nghệ Vật liệu dệt, may có khả năng giải quyết các vấn đề trong sản xuất và điều hành doanh nghiệp nhằm nâng cao năng suất, giảm giá thành và đảm bảo chất lượng sản phẩm dệt may.
Ngày 10/9/2020, đoàn công tác trường Đại học Vinh do GS.TS. Nguyễn Huy Bằng - Hiệu trưởng làm trưởng đoàn đã có chuyến thăm và làm việc tại Đại học Công nghiệp Hà Nội để trao đổi, hợp tác trong phát triển đại học, vận hành hệ thống đại học điện tử, khảo thí, kiểm định chất lượng, hoạt động hợp tác doanh nghiệp và đào tạo các ngành công nghệ, kỹ thuật.
Trong những năm gần đây, ngành Dệt, May phát triển nhanh, kim ngạch xuất khẩu tăng cao, các chương trình đầu tư phát triển ngành Dệt, May được đặc biệt quan tâm cả về công nghệ và vật liệu dệt may với mục tiêu mang đến cho người dùng các sản phẩm dệt may đa dạng, phong phú, đẹp về hình thức và đảm bảo về chất lượng. Ngành Công nghệ Vật liệu dệt, may là một trong những ngành chủ đạo của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong lĩnh vực sản xuất sợi, vải, các loại phụ liệu may và đang có nhu cầu nhân lực lớn tại Việt Nam. Cử nhân ngành Công nghệ Vật liệu dệt, may có khả năng giải quyết các vấn đề trong sản xuất và điều hành doanh nghiệp nhằm nâng cao năng suất, giảm giá thành và đảm bảo chất lượng sản phẩm dệt may.
Bản quyền thuộc về Đại học Công nghiệp Hà Nội