[hdgsnn] Danh sách ứng viên được HĐGS ngành, liên ngành đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2024
Lưu ý: Ứng viên kiểm tra kỹ thông tin liên quan, nếu có thay đổi đề nghị liên hệ theo địa chỉ e-mail: tatuan@moet.gov.vn
Lưu ý: Ứng viên kiểm tra kỹ thông tin liên quan, nếu có thay đổi đề nghị liên hệ theo địa chỉ e-mail: tatuan@moet.gov.vn
Tổng kinh phí thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu của Đề án đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển công nghệ cao đến năm 2030 dự kiến khoảng 20.000 tỷ đồng, trong đó ngân sách nhà nước (NSNN) khoảng 16.000 tỷ đồng và nguồn vốn hợp pháp khác khoảng 4.000 tỷ đồng.
TCGCVN - 18 trường đại học sẽ được ưu tiên phân bổ ngân sách để thành lập và nâng cấp các phòng thí nghiệm bán dẫn, nhằm tăng cường năng lực đào tạo và phát triển lĩnh vực này.
18 trường đại học sẽ được ưu tiên đầu tư ngân sách để hình thành, nâng cấp phòng thí nghiệm bán dẫn nhằm đảm bảo năng lực đào tạo ngành này.
Dự kiến 18 cơ sở giáo dục đại học công lập được ưu tiên xem xét đầu tư phòng thí nghiệm bán dẫn cấp cơ sở phục vụ đào tạo nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn.
Ngày 21/9/2024 Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long đã ký Quyết định số 1017/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình "Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050". Dự kiến 18 cơ sở giáo dục đại học công lập được ưu tiên xem xét đầu tư phòng thí nghiệm bán dẫn cấp cơ sở phục vụ đào tạo nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn.
Ngày 23/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) ban hành Quyết định số 2236/QĐ-BGDĐT ban hành Kế hoạch nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm học 2024-2025 của ngành Giáo dục.
Mở rộng cơ hội hợp tác và phát triển với các đối tác Ấn Độ, sinh viên và giảng viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) có nhiều cơ hội học tập, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ với các cơ sở đào tạo, các doanh nghiệp hàng đầu tại Ấn Độ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, uy tín học thuật và dần khẳng định vị thế HaUI trên bản đồ giáo dục thế giới.
(DNTO) - Trong ngành công nghiệp bán dẫn, Việt Nam mới đang tập trung vào thiết kế và phát triển IC vi mạch. Rất nhiều lĩnh vực khác như chế tạo linh kiện điện tử hay vật liệu bán dẫn rất tiềm năng, Việt Nam có thể làm được nhưng vẫn chưa được quan tâm.
GD&TĐ - Ngành học này mang lại nhiều cơ hội việc làm đa dạng tại các doanh nghiệp trong và ngoài nước, với mức thu nhập hấp dẫn.
Bản quyền thuộc về Đại học Công nghiệp Hà Nội