[giaoduc] Năm 2024, Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội tuyển 7.650 chỉ tiêu, mở thêm 2 ngành mới
GDVN- Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội dự kiến tuyển 7.650 chỉ tiêu, trong đó phương thức xét điểm thi tốt nghiệp trung học phổ thông chiếm nhiều nhất.
GDVN- Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội dự kiến tuyển 7.650 chỉ tiêu, trong đó phương thức xét điểm thi tốt nghiệp trung học phổ thông chiếm nhiều nhất.
Năm 2024, Đại học Công nghiệp Hà Nội dự kiến tuyển 7.650 sinh viên, 65% trong số này từ phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT.
GD&TĐ - Việc các trường được tăng học phí so với năm học 2022 - 2023 nhưng mức tăng thấp hơn so với lộ trình quy định tại Nghị định 81 là hợp lý...
Năm 2024, Đại học Công nghiệp Hà Nội dự kiến tuyển 52 ngành/chương trình đào tạo đại học chính quy theo 6 phương thức tuyển sinh.
BK-Holdings thuộc Đại học Bách khoa Hà Nội là doanh nghiệp đầu tiên được phép thành lập tại một trường đại học ở Việt Nam năm 2008 và đến nay mô hình này xuất hiện ở nhiều trường khác.
Sáng ngày 16/12, gần 400 thầy, cô giáo, phụ huynh và học sinh khối 12 trường THPT Phùng Khắc Khoan (Đống Đa, Hà Nội) đã đến tham quan tại Đại học Công nghiệp Hà Nội. Hoạt động nhằm cung cấp thông tin về ngành nghề, lĩnh vực đào tạo cũng như tạo cơ hội cho các em học sinh được trải nghiệm môi trường giáo dục đại học; tư vấn, trợ giúp các em lựa chọn và chuẩn bị tốt nhất cho con đường học tập, phát triển nghề nghiệp của mình.
GDVN- Tọa đàm tập trung chia sẻ 3 mô hình doanh nghiệp trong Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội, Trường ĐH Công nghiệp Dệt may và Trường ĐH Công thương TP Hồ Chí Minh.
Trong xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng đang mở ra nhiều cơ hội cho ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển, bài toán nguồn nhân lực càng trở nên cấp thiết.
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tổ chức Tọa đàm với chủ đề "Thiết kế vi mạch bán dẫn: Cơ hội và thách thức”.
Chiều 11/12, TS. Kiều Xuân Thực – Hiệu trưởng nhà trường chủ trì buổi ký biên bản ghi nhớ hợp tác với Đại học Lạc Hồng.
Bản quyền thuộc về Đại học Công nghiệp Hà Nội