[baovinhphuc] Chàng trai sở hữu 10ha cây ăn quả, hái không kịp bán
Vườn cây ăn quả của chàng trai Phạm Văn Phước (sinh năm 1993, xã Vĩnh Yên, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) rộng gần 10ha, mỗi năm cho thu nhập khoảng 1,5 tỷ đồng.
Vườn cây ăn quả của chàng trai Phạm Văn Phước (sinh năm 1993, xã Vĩnh Yên, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) rộng gần 10ha, mỗi năm cho thu nhập khoảng 1,5 tỷ đồng.
Vườn cây ăn quả của chàng trai Phạm Văn Phước (sinh năm 1993, xã Vĩnh Yên, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) rộng gần 10ha, mỗi năm cho thu nhập khoảng 1,5 tỷ đồng.
Miệt mài kiếm tiền để trang trải cho cuộc sống hay ít nhất là có thêm trải nghiệm, nhưng cuối cùng, không ít sinh viên đã bỏ bê việc học.
TP - Ngày 22/10, tại Bảo tàng Quảng Nam (TP. Tam Kỳ), Viện Bảo tồn Di tích - Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch tổ chức Hội thảo khoa học ứng dụng công nghệ hóa học trong công tác bảo quản vật liệu di tích. Hội thảo thu hút sự quan tâm của đông đảo chuyên gia, nhà nghiên cứu.
[VOV2] - Nhân kỷ niệm 94 năm ngày Phụ nữ Việt Nam, chương trình Tọa đàm “Xây dựng mạng lưới nữ trí thức: Kết nối và Hợp tác vì sự phát triển Thủ đô Hà Nội” do trường ĐH Thủ Đô Hà Nội tổ chức thu nhận nhiều ý kiến quý giá góp phần xây dựng Thủ đô.
Đối với doanh nhân Nguyễn Mạnh Tuấn, nhà hàng Cơm Lệ là mối nhân duyên đặc biệt, mang đến cho anh rất nhiều điều ý nghĩa và giá trị.
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội thông báo cuộc thi tìm hiểu truyền thống 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân.
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu bài viết "CHỐNG LÃNG PHÍ" của đồng chí Tô Lâm, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Tiến sĩ Trần Trọng Dương (sinh năm 1980) nhiều năm nay đã trở thành gương mặt nhà nghiên cứu cổ sử và hoạt động văn hóa dày dặn với nhiều công trình nghiên cứu Hán Nôm cũng như đóng góp cho bảo tồn di sản. Anh hiện công tác tại Khoa Tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam, Trường Ngoại ngữ- Du lịch thuộc Đại học Công nghiệp Hà Nội.
Trải qua khó khăn, trở ngại, bỏ lại đằng sau sự mặc cảm, tự ti, nhiều người khuyết tật (NKT) mạnh mẽ vươn lên, nhiều trẻ mồ côi (TMC) nỗ lực học tập để có một tương lai tốt đẹp. Bên cạnh ý chí của bản thân NTK, TMC, tinh thần trợ giúp và vòng tay yêu thương của cộng đồng chính là động lực cho NKT, TMC phát huy hết khả năng và sống hòa nhập.
Bản quyền thuộc về Đại học Công nghiệp Hà Nội