[giaoducthoidai] Nhóm sinh viên phát triển robot dẫn đường hỗ trợ người khiếm thị
GD&TĐ - Robot giúp người khiếm thị di chuyển linh hoạt và an toàn hơn, giảm thiểu sự phụ thuộc vào các thiết bị hỗ trợ truyền thống...
GD&TĐ - Robot giúp người khiếm thị di chuyển linh hoạt và an toàn hơn, giảm thiểu sự phụ thuộc vào các thiết bị hỗ trợ truyền thống...
(TG) - Hội nhập quốc tế trong giáo dục và đào tạo nói chung và hội nhập quốc tế giáo dục đại học nói riêng là một trong những nhiệm vụ, giải pháp xác định tại Nghị quyết số 29-NQ/TW khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia, góp phần vào sự phát triển bền vững đất nước.
Ngày 23/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) ban hành Quyết định số 2236/QĐ-BGDĐT ban hành Kế hoạch nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm học 2024-2025 của ngành Giáo dục.
Việc chế tạo, thử nghiệm thành công robot dẫn đường hỗ trợ người khiếm thị của sinh viên HaUI đã góp phần mang lại giá trị nhân văn cao đẹp, phục vụ cộng đồng.
Trong số 12 gương mặt này có em Trần Lê Đức Anh từng thi trượt liên tiếp 3 trường chuyên, lên cấp ba lại học kém nhất lớp và luôn tự ti về bản thân, nhưng nhờ sự nỗ lực và có mục tiêu đúng đắn, em đã bứt phá, trở thành thủ khoa đầu ra sau 6 năm học của trường ĐH Y Hà Nội.
Hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ XV năm học 2023 – 2024 đã khép lại thành công với 562 công trình nghiên cứu của 2.272 sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Trong đó, “Phát triển hệ thống mobile robot trợ giúp người khiếm thị di chuyển trong nhà sử dụng thuật toán slam và xử lý ảnh” được đánh giá là đề tài có tính ứng dụng trong đời sống, mang giá trị nhân văn cao, phục vụ vì cộng đồng.
Tại Hội thảo “Thuế và kinh tế số” được tổ chức vào ngày 28/8, hơn 90 chuyên gia, nhà khoa học, giảng viên của 17 trường đại học trên địa bàn Hà Nội và khu vực phía Bắc đã cùng nhau thảo luận những thách thức liên quan đến thuế trong lĩnh vực thương mại điện tử và hoá đơn điện tử. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thuế trong bối cảnh nền kinh tế số.
Mới đây, công ty AutoForm Engineering AsiaPacific (AutoForm Engineering GmbH tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương) đã ký kết thoả thuận tài trợ bản quyền AutoForm cho Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) phục vụ nghiên cứu và triển khai các nhiệm vụ khoa học công nghệ, phối hợp đào tạo tại nhà trường.
Thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo (AI) để tạo ra những thay đổi lớn trong phương pháp, hình thức dạy và học ngoại ngữ. Đây là xu hướng tất yếu của giáo dục tiên tiến, hiện đại nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đối với các cơ sở đào tạo.
Công ty AutoForm Engineering AsiaPacific (AutoForm Engineering GmbH tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương) tài trợ các bản quyền Phi Thương mại của phần mềm AutoForm cho Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) tiếp nhận, khai thác sử dụng trong nghiên cứu và đào tạo.
Bản quyền thuộc về Đại học Công nghiệp Hà Nội