Với mục tiêu phục vụ sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ (CNHT) tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu, trong khuôn khổ thực hiện đề án cấp nhà nước thuộc Chương trình phát triển CNHT giai đoạn 2016-2025, các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ (Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội) đã nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và tích hợp thành công thiết bị phủ màng sử dụng kỹ thuật PVD (Physical Vapour Deposition - lắng đọng hơi vật lý trong môi trường chân không), giúp nâng cao chất lượng và tuổi thọ của các sản phẩm.
Công nghệ hóa học là tâm điểm của kinh tế thế giới hiện đại. Không phải ngẫu nhiên mà sự khởi đầu của ngành Công nghiệp Hóa chất trùng với sự khởi đầu của Cách mạng Công nghiệp lần thứ nhất vào nửa cuối thế kỷ 18. Từ đó đến nay, trong mọi lĩnh vực kỹ thuật và đời sống, ở đâu cũng có thể thấy dấu ấn của Công nghệ hóa học.
Công nghệ hóa học là tâm điểm của kinh tế thế giới hiện đại. Không phải ngẫu nhiên mà sự khởi đầu của ngành Công nghiệp Hóa chất trùng với sự khởi đầu của Cách mạng Công nghiệp lần thứ nhất vào nửa cuối thế kỷ 18. Từ đó đến nay, trong mọi lĩnh vực kỹ thuật và đời sống, ở đâu cũng có thể thấy dấu ấn của Công nghệ hóa học.
Chiều ngày 13/11, Đại học Công nghiệp Hà Nội (ĐHCNHN) ký biên bản ghi nhớ hợp tác với Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH). NGND.PGS.TS. Trần Đức Quý – Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng Nhà trường chủ trì buổi làm việc
Ngày 7/11/2019, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (ĐHCNHN) tổ chức nghiệm thu 03 đề tài nghiên cứu khoa học (NCKH) cấp trường: (1) Nghiên cứu giải pháp công nghệ mới tích hợp rung động trong gia công xung định hình giúp nâng cao năng suất gia công”, chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Hữu Phấn; (2) Nghiên cứu, thiết kế chế tạo hệ thống nạp điện cho xe điện ba bánh sử dụng năng lượng mặt trời”, chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Lê Hồng Quân; (3) “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống ép chảy thanh hợp kim nhôm phục vụ nghiên cứu và đào tạo”, chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Văn Thiện.
Bản quyền thuộc về Đại học Công nghiệp Hà Nội - HaUI