[giaoduc] Tháo gỡ rào cản thể chế đối với các cơ sở giáo dục đại học tự chủ
GDVN-Hầu hết các trường thí điểm tự chủ đã có bứt phá mạnh trong đào tạo, nghiên cứu, góp phần tạo ra diện mạo mới cho hệ thống GDĐH Việt Nam.
GDVN-Hầu hết các trường thí điểm tự chủ đã có bứt phá mạnh trong đào tạo, nghiên cứu, góp phần tạo ra diện mạo mới cho hệ thống GDĐH Việt Nam.
Tự chủ trong quản trị đại học là vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều bên liên quan trong xu thế phát triển và hội nhập quốc tế. Cần phải nhận thức đúng về tự chủ trong quản trị đại học và có giải pháp gỡ những nút thắt về cơ chế, chính sách để thực hiện thành công mục đích của quản trị đại học là hỗ trợ, thúc đẩy hệ thống, mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học phát triển bền vững, thực hiện sứ mệnh đào tạo nhân lực cho xã hội phù hợp với mục tiêu chiến lược của quốc gia. Đó là quan điểm chung của các nhà quản lý giáo dục đại học trong Tọa đàm “Tháo gỡ rào cản thể chế đối với các cơ sở giáo dục đại học tự chủ” diễn ra vào sáng ngày 25/10/2024 do Câu lạc bộ khối các trường đại học cao đẳng đã tự chủ thuộc Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam tổ chức tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội với sự tham gia của gần 50 đại biểu.
Ngày 22/10/2024, Trường Kinh tế thuộc Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tổ chức Hội thảo với chủ đề “Tư duy Kinh doanh trong doanh nghiệp Nhật Bản”. Đây là chương trình nằm trong chuỗi sự kiện của Câu lạc bộ Đổi mới sáng tạo và Khởi nghiệp Trường Kinh tế (SEIC), nhằm nâng cao nhận thức và hiểu biết thực tiễn về đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp cho giảng viên, sinh viên.
[VOV2] - Nhân kỷ niệm 94 năm ngày Phụ nữ Việt Nam, chương trình Tọa đàm “Xây dựng mạng lưới nữ trí thức: Kết nối và Hợp tác vì sự phát triển Thủ đô Hà Nội” do trường ĐH Thủ Đô Hà Nội tổ chức thu nhận nhiều ý kiến quý giá góp phần xây dựng Thủ đô.
Tọa đàm thu hút sự tham gia của đông đảo các nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục và đặc biệt là các nữ trí thức ĐH Thủ đô Hà Nội
Trong suốt những ngày cuối tháng 9, đầu tháng 10, chuỗi sự kiện “Chào tân sinh viên HaUI 2024” được các Khoa, Trường thuộc Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tổ chức, mang đến nhiều màu sắc, thu hút sự tham gia của đông đảo sinh viên với những hoạt động hấp dẫn.
Đó là khẳng định của các diễn giả trong Tọa đàm “Vi mạch bán dẫn – Cơ hội và thách thức” được tổ chức tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội chiều nay, ngày 16/10.
Để chuẩn bị cho việc tham gia đào tạo phục vụ chương trình “Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050”, TS. Hoàng Mạnh Kha – Trưởng khoa Điện tử cho biết: Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã chuẩn bị kỹ lưỡng về các điều kiện cần thiết và năng lực đào tạo, cùng với sự ưu tiên của Chính phủ về đầu tư phòng thí nghiệm bán dẫn tại HaUI.
Đó là tâm sự của chị Lê Thúy Hằng, Phó ban thanh niên Hội người khuyết tật TP.Hà Nội. Bị khuyết tật bẩm sinh, trải qua những ngày đầy tự ti, nhưng chị đã bứt phá vươn lên, trở thành người truyền cảm hứng cho cộng đồng.
Đó là tâm sự của chị Lê Thúy Hằng, Phó ban thanh niên Hội người khuyết tật TP.Hà Nội. Bị khuyết tật bẩm sinh, trải qua những ngày đầy tự ti, nhưng chị đã bứt phá vươn lên, trở thành người truyền cảm hứng cho cộng đồng.
Bản quyền thuộc về Đại học Công nghiệp Hà Nội